Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Chủ đề: Số nguyên tố
Phần 1. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
A/ Các số 19 ; 31 ; 1 là số nguyên tố B/ Các số 31 ; 37 ; 3 là số nguyên tố
C/ Các số 235 ; 777 là số nguyên tố D/ Các số 3333 ; 249
Câu 2 : Chọn câu trả lời sai:
A/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó
B/ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước
C/ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2
D/ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234
A/ Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố
B/ Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố
C/ Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số
D/ Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Chủ đề: Số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Toán 6 (Cánh diều) - Chủ đề: Số nguyên tố
CHỦ ĐỀ: SỐ NGUYÊN TỐ PHIẾU ĐỀ SỐ 01 CÁC BÀI CƠ BẢN DẠNG SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Phần 1. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: A/ Các số 19 ; 31 ; 1 là số nguyên tố B/ Các số 31 ; 37 ; 3 là số nguyên tố C/ Các số 235 ; 777 là số nguyên tố D/ Các số 3333 ; 249 Câu 2 : Chọn câu trả lời sai: A/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó B/ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước C/ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 ...à số nguyên tố thì : A/ m = 0 B/ m = 7 C/ m = 1 D/ Một kết quả khác Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng ; Các số có hai chữ số là bình phương của một số nguyên tố là : A/ 25 ; 49 B/ 25 ; 81 ; 62 C/ 49 ; 74 D/ 25 ; 22 Câu 7 : Chọn câu trả lời đúng ; Tích của hai số nguyên tố là : A/ Số nguyên tố B/ Hợp số C/ Không hợp số D/ Không nguyên tố Câu 8 : Số nào sau đây là hợp số ? ...: Điền dấu X vào ô thích hợp: (1đ) Câu Đúng Sai Các số nguyên tố đều là số lẻ Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có chữ số tận cùng bằng 1 ; 3 ; 7 ; 9 Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố Có hai số nguyên tố có hai chũ số mà chữ số hàng chục là 2 Bài 3: (1,5đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp phân tích theo sơ đồ cây: 24; 100; 125; 456; 1280; 2020; 2021 Bài 4: (1,5đ)Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp phân tích theo sơ đồ cột:... chia hết cho 3, nên hiệu là hợp số. c/ Tổng lớn hơn 21 và chia hết cho 21 nên tổng là hợp số. d/ Hiệu lớn hơn 15 và chia hết cho 15 nên hiệu là hợp số. Bài 2: Câu Đúng Sai Các số nguyên tố đều là số lẻ x Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có chữ số tận cùng bằng 1 ; 3 ; 7 ; 9 x Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố x Có hai số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng chục là 2 x Bài 3: GV viết tay cách làm gửi nhóm học tập Bài 4: GV viết tay cách làm gửi nhóm học tập Bài 5: Vì...p -1 là các số nguyên tố. Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số? Câu 5: Chứng minh rằng có ít nhất 3 ước là số nguyên tố? Câu 6: Tìm các số tự nhiên n để là số nguyên tố. Câu 7: Chứng minh rằng các số sau đây là hợp số: a) 27+311+513+717+1119 b) 1+2123+23124+25125 Câu 8: Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 được không? Câu 9: Tìm hai số nguyên tố, sao cho tổng và hiệu của chúng đều là số nguyên tố? Câu 10: Tìm số nguyên tố có ba chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì... 5 . 11 . 2 . 3 . 17 (Bước 1: Tách số thành tích cảu cắc số nguyên tố) = 3 . 5 . (31 . 37+2 . 2 . 11 . 17) 3 và 5 (Bước 2: đặt các thừa số chung) Vậy tổng 15 . 31 . 37 + 110 . 102 là hợp số Câu 2: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 14 và p+40 cũng là số nguyên tố? Đặt p = 3a + r ( a N; r là số dư nên r {0; 1 ;2}) Với r =1 thì: P+14 = 3a+r+14=3a+1+14=3a+15=3.(a+5) 3 (là hợp số - loại) Với r = 2 thì P + 40 = 3a + r + 40 = 3a + 2 + 40 = 3a + 42 = 3 (a + 14) 3 (là hợp số - loại) Với r = 0 ... 23 (là số nguyên tố); 8p + 1 = 25 (là hợp số) Vậy với p = 3; 8p - 1 là số nguyên tố thì 8p+ 1 là hợp số Xét TH2: p 3 thì ta có 8p -1; 8p; 8p +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp Trong đó: 8p - 1 không chia hết cho 3 (vì theo bài 8p - 1 là số nguyên tố) 8p cũng không chia hết cho 3 (vì p 3) Vậy 8p + 1 phải chia hết cho 3 ( vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3). Vậy 8p + 1 là hợp số. Kết luận: Vậy với p; 8p -1 là số nguyên tố thì 8p + 1 là hợp số. Câu 5: Chứng minh rằng...cùng là 7 1119 luôn có chữ số tận cùng là 1 Ta có: 27+311+513+717+1119 có chữ số tận cùng là 8 Suy ra 27+311+513+717+1119 chia hết cho 2. Vậy, đây là hợp số. b) Ta có :1+2123+23124+25125 2123 có chữ số tận cùng là 1 23124 có chữ số tận cùng là 1 ( các số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n là số tự nhiên) thì có chữ số tận cùng là 1. Số đã cho có số mũ là 124 = 4.31) 25125 luôn có chữ số tận cùng là 5 Nên 1+2123+23124+25125 có chữ số tận cùng là 8 suy ra 1+2123+2312...số nguyên tố nên để c + b và d – b là số lẻ thì ⇒ b chẵn. Vậy b = 2 a. Bài toán đưa về dạng tìm một số nguyên tố a sao cho a – 2 và a + 2 cũng là số nguyên tố. - Nếu a = 5 ⇒ a – 2 = 3; a + 2 = 7 đều là số nguyên tố - Nếu a ≠ 5 . Xét 2 trường hợp + a chia 3 dư 1 ⇒ a + 2 chia hết cho 3 : không là số nguyên tố + a chia 3 dư 2 ⇒ a – 2 chia hết cho 3: không là số nguyên tố Vậy chỉ có số nguyên tố a duy nhất thoả mãn là 5. Hai số nguyên tố cần tìm là 5; 2 Câu 10: Gọi số tự nhiên đó là ... = x.y x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố. Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..} Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55 > 42 Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25 Câu 13: Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e) Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*) Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ + b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_toan_6_canh_dieu_chu_de_so_nguyen_to.docx