Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 - Chuyên đề 3: Phép chia hết và phép chia có dư - Chủ đề 2: Dùng các dấu hiệu để chứng minh bài toán chia hết
1. Phép chia hết
Với a, b là số TN và b khác 0. Ta nói a chia hết b nếu tồn tại số TN q sao cho
2. Tính chất chung
1) a ⋮ b và b ⋮ c thì a ⋮ c
2) a ⋮ a với mọi a khác 0
3) 0 ⋮ b với mọi b khác 0
4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1
3. Tính chất chia hết của tổng, hiệu
- Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a - b chia hết cho m.
- Tổng của 2 số chia hết cho m và 1 trong 2 số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m.
- Nếu 1 trong 2 số a, b chia hết cho m số kia không chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng không chia hết cho m.
4. Tính chất chia hết của 1 tích
- Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m.
- Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n.
- Nếu a chia hết cho b thì: an ⋮ bn
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 - Chuyên đề 3: Phép chia hết và phép chia có dư - Chủ đề 2: Dùng các dấu hiệu để chứng minh bài toán chia hết
CHUYÊN ĐỀ 3: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Chủ đề 2: Dùng các dấu hiệu để chứng minh bài toán chia hết PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Phép chia hết Với a, b là số TN và b khác 0. Ta nói a chia hết b nếu tồn tại số TN q sao cho 2. Tính chất chung 1) a ⋮ b và b ⋮ c thì a ⋮ c 2) a ⋮ a với mọi a khác 0 3) 0 ⋮ b với mọi b khác 0 4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1 3. Tính chất chia hết của tổng, hiệu - Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a - b chia hết cho m. ...ố chia hết cho 2 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của số đó là số chẵn. b) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9) - Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) khi và chỉ khi tổng các chữ của số số đó chia hết cho 3 (hoặc 9). - Chú ý: Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó chia cho 3 (hoặc 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại. c) Dấu hiệu chia hết cho 5 - Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số của số đó có tận cùng bằng 0 hoặc 5. d) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25) - Một số ... số I. Phương pháp giải: Chứng minh biểu thức A chia hết cho số m. - Viết biểu thức A thành một tổng (hiệu) các số trong đó mỗi số đều chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m. - Viết biểu thức A thành một tích các thừa số trong đó có thừa số chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m. - Viết m thành một tích các thừa số nguyên tố cùng nhau và chỉ ra biểu thức A chia hết cho các thừa số của m từ đó suy ra A chia hết cho m. - Viết biểu thức A và m thành một tích các thừa số và chỉ ra ...chia hết rồi áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) hoặc tích để chứng minh. + PHƯƠNG PHÁP 3: Để chứng minh A chia hết cho p, ta xét mọi trường hợp về số dư khi chia A cho p. + PHƯƠNG PHÁP 4: Ngoài ra ta cũng có thể dùng cách tìm chữ số tận cùng của A để chứng minh A chia hết cho một số. + PHƯƠNG PHÁP 5: Nếu A ⋮ m và A ⋮ n, đồng thời m và n là hai số nguyên tố cùng nhau thì A chia hết cho tích m.n II. Bài toán Bài 1: Tìm tất cả các cặp số sao cho a) b) c) d) Lời giải: a) Ta ... số hàng trăm và hàng đơn vị bằng 9 nên chữ số hàng trăm phải bằng 4 Vậy tổng hai số tự nhiên có dạng: Mà Tổng của hai số đó là: Bài 3: Tìm các chữ số a, b sao cho Lời giải: Ta thấy 45 = 5.9 mà (5 ; 9) = 1 để Û Xét Nếu ta có số Nếu ta có số Vậy: a = 7 và b = 0 ta có số 7560 a = 2 và b = 5 ta có số 2560 Bài 4: Biết tổng các chữ số của 1 số là không đổi khi nhân số đó với 5. Chứng minh rằng số đó chia hết cho 9. Lời giải: Gọi số đã cho là a Ta có: a và 5a khi chia cho 9 c...Lời giải: Gọi là số có 2 chữ số Theo bài ra ta có: Thay vào (1) Bài 9: Viết liên tiếp tất cả các số có 2 chữ số từ 19 đến 80 ta được số . Hỏi số A có chia hết cho 1980 không ? Vì sao? Lời giải: Có Vì 2 chữ số tận cùng của a là và Þ Tổng các số hàng lẻ Tổng các số hàng chẵn Có Bài 10: Tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 46 không? Vì sao? Lời giải: Có 46 số tự nhiên liên tiếp Þ có 23 cặp số mỗi cặp có tổng là 1 số lẻ Þ tổng 23 cặp không chia hết cho 2. V...ố 0) có tổng các chữ số = 9 nên chia hết cho 9 và là số chẵn nên chia hết cho 2. Vậy chia hết cho 18 c) Ta có có tận cùng là 0 suy ra chia hết cho 10. Vì tận cùng là 9 do lẻ. Bài 2: Cho . Chứng minh rằng: b) Lời giải: Ta có Bài 4: Giả sử S(a) là tổng các chữ số của số tự nhiên a. Chứng minh rằng a) b) Nếu thì a chia hết cho 9, điều ngược lại có đúng không? Lời giải: a) Đặt b. Ví dụ: Bài 5: Số tự nhiên a có 26 chữ số, người ta đổi chỗ các chữ số của A để được 1 số B lớn gấ...ột biểu thức khác chia hết cho m. I. Phương pháp giải - Vận dụng tính chất: từ đó tìm giá trị p và q thích hợp. II. Bài toán Bài 1: Chứng minh với mọi a , b là số tự nhiên. Lời giải: Vì nên với mọi a. Vì nên với mọi b. Nên: Chứng minh tương tự ta có: với mọi a, b. Mà với mọi a , b là số tự nhiên. Bài 2: Chứng minh rằng: Nếu thì Lời giải a, Ta có: hay Khi đó vì có Bài 3: Chứng minh rằng: a, CMR: b, Cho cmr Lời giải: a, Ta có: b, Ta có : Nên Bài 4: Chứng minh ...i a) Gọi 2 số phải tìm là và , ta có chia hết cho 3 Ta có: Vì chia hết cho 3 nên chia hết cho 3. Do vậy, chia hết cho 9 b) Ta có: Hay Xét hai trường hợp: không có giá trị của n thỏa mãn Câu 8: Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 9 Lời giải Gọi 2 số phải tìm là và b, ta có chia hết cho 3. Ta có: Vì chia hết cho nên chia hết cho 3 Do vậy chia hết cho 9 Câu 9: Chứng minh chia hết cho với mọi Lời giải Vì là tí...4 Câu 13: Chứng minh rằng Lời giải Do tích của số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 5 và trong 5 số nguyên liên tiếp luôn có ba số nguyên liên tiếp mà tích của chúng chia hết cho 6 và Suy ra và Vậy Câu 14: Cho là hai số tự nhiên. Biết rằng chia cho 5 dư 3 và chia cho 5 dư 2. Hỏi tích chia cho 5 dư bao nhiêu ? Lời giải chia cho 5 dư 3 nên tồn tại số tự nhiên m sao cho (1) chia cho 5 dư 2 nên tồn tại số tự nhiên n sao cho (2) Từ (1) và (2) suy ra Suy ra chia cho 5 dư 1. Câu 15
File đính kèm:
- tai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_6_chuyen_de_3_phep.docx