Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 - Ứng dụng phương tích, trục đẳng phương trong bài toán yếu tố cố định
Các bài toán về Hình học phẳng thường xuyên xuất hiện trong các kì thi HSG môn toán và luôn được đánh giá là nội dung khó trong đề thi. Có rất nhiều dạng bài tập về hình học phẳng cùng với sự tương ứng của các công cụ đi cùng, trong đó phương tích và trục đẳng phương là một trong những công cụ thực sự hiệu quả để giải nhiều lớp bài toán về hình học. Mặc dù là một vấn đề khá quen thuộc của hình học phẳng, kiến thức về nó khá đơn giản và dễ hiểu, tuy nhiên nó có ứng dụng nhiều đối với các bài toán chứng minh vuông góc, đồng quy, thẳng hàng, điểm cố đinh, đường cố định hay các bài toán về tập hợp điểm . Chính vì thế trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic Toán quốc tế và khu vực, những bài toán có liên quan đến phương tích và trục đẳng phương thường xuyên được đề cập và thường được xem là những dạng toán hay của kì thi.
Đối với lớp bài toán về yếu tố cố định thì học sinh thường gặp phải khá nhiều khó khăn khi giải từ việc dự đoán yếu tố cố định và chứng minh nó thỏa mãn yêu cầu đề bài. Tuy nhiên với hệ thống lý thuyết khá đơn giản nhưng hiệu quả phương tích, trục đẳng phương thường đem lại lời giải độc đáo, đẹp mắt và không kém phần thú vị cho lớp bài toán này.
Chính vì vậy tác giả lựa chọn chuyên đề: "Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương trong bài toán yếu tố cố định" để hy vọng phần nào chia sẻ và giúp các bạn tiếp cận tốt hơn với các bài toán yếu tố cố định bằng công cụ vô cùng hữu hiệu này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 - Ứng dụng phương tích, trục đẳng phương trong bài toán yếu tố cố định
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TÍCH, TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG TRONG BÀI TOÁN YẾU TỐ CỐ ĐỊNH Tác giả: Nguyễn Bá Hoàng Trường THPT Chuyên Lào Cai A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Các bài toán về Hình học phẳng thường xuyên xuất hiện trong các kì thi HSG môn toán và luôn được đánh giá là nội dung khó trong đề thi. Có rất nhiều dạng bài tập về hình học phẳng cùng với sự tương ứng của các công cụ đi cùng, trong đó phương tích và trục đẳng phương là một trong những công cụ thực sự hiệu quả để giải nhiều lớp bài t... thi. Đối với lớp bài toán về yếu tố cố định thì học sinh thường gặp phải khá nhiều khó khăn khi giải từ việc dự đoán yếu tố cố định và chứng minh nó thỏa mãn yêu cầu đề bài. Tuy nhiên với hệ thống lý thuyết khá đơn giản nhưng hiệu quả phương tích, trục đẳng phương thường đem lại lời giải độc đáo, đẹp mắt và không kém phần thú vị cho lớp bài toán này. Chính vì vậy tác giả lựa chọn chuyên đề: "Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương trong bài toán yếu tố cố định" để hy vọng phần nào chia sẻ và... nhất. Từ đó giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về việc sử dụng phương tích, trục đẳng phương và tăng khả năng vận dụng nó vào giải các bài toán hình học một cách tốt nhất. B. PHẦN NỘI DUNG I. Hệ thống lý thuyết cơ bản về phương tích và trục đẳng phương 1. Phương tích của một điểm đối với đường tròn. Định lý 1.1 Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định, OM = d. Một đường thẳng thay đổi qua M cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Khi đó Chứng minh: Gọi C là điểm đối xứng của A qua O. Ta có hay ...1) M nằm trên đường tròn (O) khi và chỉ khi M nằm ngoài đường tròn (O) khi và chỉ khi M nằm trong đường tròn (O) khi và chỉ khi 2) Khi M nằm ngoài đường tròn (O) và MT là tiếp tuyến của (O) thì 3) Nếu A, B cố định và M cố định. Ý tưởng này giúp ta giải các bài toán về đường đi qua điểm cố định. 4) Cho hai đường thẳng AB, MT phân biệt cắt nhau tại M (M không trùng với A, B, T). Khi đó, nếu thì đường tròn ngoại tiếp tam giác ABT tiếp xúc với MT tại T. 2. Trục đẳng phương của hai đườ...ng tích đối với hai đường tròn bằng nhau là đường thẳng đi qua điểm H (xác định như (1)) và vuông góc với O1O2. Một số hệ quả Cho hai đường tròn (O1) và (O2). Từ định lý 2.1 ta suy ra được các tính chất sau: 1) Trục đẳng phương của hai đường tròn vuông góc với đường thẳng nối tâm. 2) Nếu hai đường tròn cắt nhau tại A và B thì AB chính là trục đẳng phương của chúng. 3) Nếu điểm M có cùng phương tích đối với (O1) và (O2) thì đường thẳng qua M vuông góc với O1O2 là trục đẳng phương của hai đư... sau: Trường hợp 1: Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó đường thẳng AB chính là trục đẳng phương của hai đường tròn Trường hợp 2: Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại T. Khi đó tiếp tuyến chung tại T chính là trục đẳng phương của hai đường tròn. Trường hợp 3: Hai đường tròn không có điểm chung. Dựng đường tròn (O3) cắt cả hai đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại A, B và C, D. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M. Đường thẳng qua M vuông góc với O1O2 chính là trục đẳng p...iả sử d12 // d23. Ta có suy ra thẳng hàng. Mà suy ra TH2: Giả sử d12 và d23 có điểm M chung. Khi đó ta có: Từ đây suy ra nếu có hai đường thẳng trùng nhau thì đó cũng là trục đẳng phương của cặp đường tròn còn lại. Nếu hai trục đẳng phương chỉ cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cũng thuộc trục đẳng phương còn lại Một số hệ quả. 1) Nếu 3 đường tròn đôi một cắt nhau thì các dây cung chung cùng đi qua một điểm 2) Nếu 3 trục đẳng phương song song hoặc trùng nhau thì tâm của 3 đường tròn th... nên từ hệ thức trên ta có C cố định. Suy ra I thuộc đường trung trực của BC cố định. Nhận xét: Việc tìm ra điểm C cố định là dễ hiểu bởi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm trên đường trung trực của dây cung bất kì. Hơn nữa điểm B cố định và đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN với đường tròn (O) có trục đẳng phương là MN. Do A và (O) cố định nên không đổi Bài 2. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm H cố định thuộc AB. Từ điểm K thay đổi trên tiếp tuyến tại B của (O), vẽ đường tròn (...n và cố định là dễ hiểu vì khi đó Bài 3. (VMO 2014) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), trong đó B, C cố định và A thay đổi trên (O). Trên các tia AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MA = MC và NA = NB. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AMN và ABC cắt nhau tại P . Đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại Q. a) Chứng minh rằng ba điểm A, P, Q thẳng hàng. b) Gọi D là trung điểm của BC. Các đường tròn có tâm là M, N và cùng đi qua A cắt nhau tại K . Đường thẳng qua A vuôn...ủa hai đường tròn này. Trục đẳng phương đó chính là dây chung AP nên suy ra A, P, Q thẳng hàng. b) Ta thấy rằng đường tròn (ODC) tiếp xúc với (O) tại C nên trục đẳng phương của hai đường tròn này chính là tiếp tuyến d của (O) ở C. Ta sẽ chứng minh rằng O ∈ (ADE). Thật vậy, ta có O,M cùng nằm trên trung trực của AC nên OM ⊥ AC. Tương tự thì ON ⊥ AB nên O là trực tâm tam giác AMN. Suy ra AO ⊥ MN. Xét hai đường tròn (M, MA), (N, NA) thì do dây chung vuông góc với đường nối tâm nên ta có AK ⊥ MN.
File đính kèm:
- tai_lieu_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_6_ung_dung_phuong.doc