Tập huấn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Về năng lực
Thiết kế và tổ chức có hiệu quả các HĐTN, HN cho HS lớp 6 của lớp mình phụ trách (Đối với GV).
Chỉ đạo hiệu quả việc thiết kế và tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 6 của nhà trường, của địa phương (Đối với CBQL).
3. Về thái độ
Tích cực, chủ động, tự tin trong việc áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã được tập huấn vào thực tiễn giáo dục ở địa phương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6
1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6 Lưu Thu Thuỷ, Bùi Sỹ Tụng (đồng Tổng Chủ biên) Hoàng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Việt Nga, Trần Thị Thu (Đồng Chủ biên) 2 3 MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau khi tham gia tập huấn, CBQL và GV : 1.Về kiến thức Nêu được quan điểm, định hướng biên soạn SGK HĐTN, HN 6. Phân tích được nội dung, cấu trúc của SGK & các chủ đề HĐTN, mối liên hệ giữa ba loại hình HĐ trải nghiệm trong mỗi chủ đề. - Trình bày được các PP, hình thức tổ chức HĐTN, HN 6 theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. - Biết cách sử dụng hiệu quả SGV, các TL hỗ trợ và phương tiện tổ chức HĐTN, HN 6 - Phân tích được video tiết dạy minh họa 4 2. Về năng lực Thiết kế và tổ chức có hiệu quả các HĐTN, HN cho HS lớp 6 của lớp mình phụ trách (Đối với GV). Chỉ đạo hiệu quả việc thiết kế và tổ chức HĐTN, HN cho HS lớp 6 của nhà trường, của địa phương (Đối với CBQL). 3. Về thái độ Tích cực, chủ động, tự tin trong việc áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã được tập huấn vào thực tiễn giáo dục ở địa phương. MỤC TIÊU TẬP HUẤN 5 NỘI DUNG TẬP HUẤN Phần 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Phần 2. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH HĐ: SHDC, HĐGD THEO CHỦ ĐỀ, SH LỚP Ở LỚP 6 Phần 3. XEM VÀ PHÂN TÍCH VIDEO TIẾT HĐ MINH HỌA. 6 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 7 PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Quan điểm, định hướng biên soạn SGK HĐTN Mục tiêu, nội dung HĐTN, HN 6 3. Cấu trúc SGK và cấu trúc chủ đề 4. Phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN, HN 6 5. Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN, HN 6 6. Lập kế hoạch tổ chức HĐTN, HN 6 7. Tài liệu hỗ trợ 8 CÙNG CHIA SẺ Theo thầy cô, thế nào là HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM? HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM có gì khác với các môn học? 9 H ĐTN và H ĐTN, HN là HĐGD do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế , thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, GĐ, XH phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, KN mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. 10 1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN 1.1. Phát triển năng lực, phẩm chất cho HS 1.2. Bám sát Chương trình HĐTN, HN 6 1.3. Thể hiện tính chất đặc thù của HĐTN, HN 1.4. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và gần gũi với cuộc sống thực của HS lớp 6 1.5. Mở và linh hoạt 1.6. Tích hợp 1.7. Đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp 1. Quan điểm, định hướng biên soạn 11 1.1. Phát triển năng lực, phẩm chất cho HS NL chung Tự chủ & tự học Giao tiếp và hợp tác GQVĐ và sáng tạo NL đặc thù Thích ứng với cuộc sống Thiết kế & tổ chức HĐ Định hướng nghề nghiệp Phẩm chất chủ yếu Yêu nước Nhân ái Trung thực Trách nhiệm Chăm chỉ 12 * Thực hiện mục tiêu chương trình * Bám sát yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình. 1. 2. Bám sát Chương trình HĐTN, HN 6 13 1.3. Thể hiện tính chất đặc thù của HĐTN, HN 14 1.4. Phù hợp với trình độ nhận thức của lứa tuổi HS lớp 6 & gần gũi với cuộc sống thực của HS 15 16 17 - Nhà trường có thể chủ động, linh hoạt sắp xếp thứ tự thực hiện các chủ đề HĐ khi xây dựng kế hoạch dạy học năm học. - GV có thể linh hoạt, sáng tạo điều chỉnh nội dung, hình thức các hoạt động, thậm chí thay thế, bổ sung hoạt động mới cho phù hợp với đ/k VH – KT – XH của ĐP, phù hợp với yêu cầu GD của ĐP, với trình độ HS, năng lực, sở trường của GV và đ/k CSVC, trang thiết bị của nhà trường. 1. 5. Mở và linh hoạt 18 * Tích hợp với nội dung giáo dục KNS, GD môi trường và một số nội dung GD cần thiết khác * Tích hợp với chương trình HĐ Đội TNTP Hồ Chí Minh * Tích hợp nội dung các môn GDCD, Lịch sử - Địa lí, Khoa học tự nhiên ở THCS 19 1.6. Tích hợp 21 1.7. Đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp Đảm bảo tính chỉnh thể của ND chương trình HĐTN, HN lớp 6 Đảm bảo sự nhất quán về quan điểm, định hướng biên soạn sách HĐTN, HN Đảm bảo sự phát triển nội dung các chủ đề GD, phát triển các phẩm chất, năng lực từ lớp dưới lên lớp trên 22 23 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG HĐTN, HN LỚP 6 24 2.1. MỤC TIÊU CHUNG G iúp HS lớp 6: C ủng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập , sinh hoạt & hành vi giao tiếp ứng xử có VH. Có trách nhiệm với bản thân, GĐ , cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của XH ; P hát triển năng lực GQVĐ trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học; có hứng thú, Có hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được KH học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp. 25 2.2. NỘI DUNG HĐTN, HN 6 Nội dung SGK HĐTN, HN 6 được thiết kế thành 9 chủ đề lớn, bám sát YCCĐ của chương trình. 2.2. NỘI DUNG HĐTN, HN 6 9 chủ đề trong sách HĐTN, HN 6: ◾ Em với nhà trường ◾ Khám phá bản thân ◾ Trách nhiệm với bản thân ◾ Rèn luyện bản thân ◾ Em với gia đình ◾ Em với cộng đồng ◾ Em với thiên nhiên và môi trường ◾ Khám phá thế giới nghề nghiệp ◾ Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề 26 27 2.2. NỘI DUNG HĐTN, HN 6 Mỗi chủ đề đều có 3 loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt dưới cờ (SHDC), HĐGD theo chủ đề và Sinh hoạt lớp (SHL). Các loại hình: SHDC, HĐGD theo chủ đề, SHL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng góp phần thực hiện MT chung của chủ đề. 28 CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT NL ĐẶC THÙ, NL CHUNG VÀ PC CẦN ĐẠT NỘI DUNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH HĐ TRONG CHỦ ĐỀ HĐGD THEO CĐ SHDC SHL Khám phá bản thân - Nêu được những thay đổi tích cực của bản thân - Giới thiệu được đức tính đặc trưng của bản thân. - Phát hiện được sở thích, khả năng của bản thân; Tự tin với sở thích, khả năng của mình. - Xác định được những giá trị của bản thân - NL đặc thù: Thích ứng với cuộc sống. - Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp & hợp tác, giải quyết vấn đề & sáng tạo. Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, nhân ái 1. Em đã lớn hơn 2. Đức tính đặc trưng của em 3. Sở thích, khả năng của em 4. Những giá trị của em 1. Chăm ngoan, học giỏi” 2. Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; 3. Chúng mình cùng tài giỏi; 4. Tình bạn 1. Em đã lớn hơn 2. Đức tính đặc trưng của bạn, của tôi; 3. Thể hiện sở thích, khả năng của bản thân 4. Giá trị của tôi, giá trị của bạn 3. CẤU TRÚC SÁCH VÀ CHỦ ĐỀ 29 LÀM VIỆC NHÓM Nghiên cứu SGK HĐTN 6 và cho biết: 1) Sách HĐTN, HN 6 có cấu trúc như thế nào? 2) Mỗi chủ đề trong sách lại có cấu trúc cụ thể như thế nào? 30 Giải thích logo Lời nói đầu Mục lục Phần nội dung sách : gồm 9 chủ đề, được thực hiện trong 35 tuần của năm học Một số thuật ngữ dùng trong sách Danh sách ảnh sử dụng 3.1. CẤU TRÚC SÁCH 31 GIẢI THÍCH LOGO 32 3.2. CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ Tên chủ đề Mục tiêu chủ đề ( bám sát vào yêu cầu cần đạt) Hoạt động giáo dục theo chủ đề Đánh giá chủ đề 33 34 35 3.2. Cấu trúc chủ đề (tiếp) HĐGD theo chủ đề được thiết kế theo mô hình lí thuyết học qua trải nghiệm vận dụng vào HĐGD nhằm phát triển phẩm chất & năng lực cho HS. Các HĐ cụ thể trong HĐGD theo chủ đề được thiết kế theo quy trình: Khám phá Kết nối Thực hành Vận dụng 3.2. CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ (tiếp) * Khám phá: HS nhớ lại, tái hiện lại những tri thức, kinh nghiệm đã có liên quan đến chủ đề HĐ. * Kết nối: HS kiến tạo tri thức, kinh nghiệm mới từ những tri thức, kinh nghiệm đã có. * Thực hành/Luyện tập: HS thực hành, vận dụng tri thức, kinh nghiệm mới để giải quyết các nhiệm vụ được giao * Vận dụng/Ứng dụng thực tiễn: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm mới vào cuộc sống thực tiễn ở nhà trường, GĐ, công đồng. 39 4. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HĐTN, HN 6 40 THẢO LUẬN Nghiên cứu SGK HĐTN, HN 6 và cho biết: Những phương pháp, hình thức tổ chức HĐ nào đã được sử dụng trong SGK? Ngoài các phương pháp, hình thức tổ chức HĐ trong sách, theo thầy cô còn có thể sử dụng những PP, hình thức tổ chức HĐ nào khác để hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho HS và phát huy tính tích cực, chủ động của các em? 41 4.1. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐTN 6 ĐỊnh hướng chung : Học tập qua trải nghiệm Học tập hợp tác. Phương pháp cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tình huống Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp sắm vai Phương pháp tổ chức trò chơi Phương pháp dự án 42 a. Phương pháp hợp tác nhóm: là PP trong đó , dưới sự tổ chức và điều khiển của GV, HS được chia thành nhiều nhóm nhỏ và hợp tác với nhau để cùng thực hiện mộ t nhiệm vụ chung trong một thời gian nhất định. 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 43 a. Phương pháp hợp tác nhóm: Lưu ý: - Nhóm nên từ 4 – 8 HS, không nên quá đông - Giao nhiệm vụ cho nhóm phải rõ ràng cùng với thời gian thực hiện phù hợp - Nhiệm vụ làm việc nhóm phải thực sự cần đến sự tham gia của nhiều HS HS cần tích cực tương tác khi thực hiện nhiệm vụ GV thường xuyên quan sát , hướng dẫn hỗ trợ HS khi cần thiết - Các nhóm phải được báo cáo kết quả và đánh giá sau HĐ nhóm - HS cùng GV tổng kết và rút ra kết luận 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 45 46 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐTN 6 b. Phương pháp nghiên cứu tình huống : là PP, trong đó HS tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và xử lí, giải quyết các vấn đề mà tình huống đó đặt ra . Lưu ý : Tình huống phải gần gũi với thực tiễn cuộc sống của HS. Nhiệm vụ giải quyết tình huống phải phù hợp với khả năng nhận thức của HS - T ình huống phải có nhiều cách giải quyết khác nhau - G iúp HS rút ra những bài học thực tiễn. 47 48 49 c. Phương pháp sắm vai : là PP, trong đó HS được thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định. Lưu ý: Tình huống sắm vai phải phù hợp với nội dung chủ đề, mang tính mở và phù hợp với khả năng của HS. HS được thảo luận để đưa ra cách xử lí tình huống HS được chia sẻ, nhận xét, nêu cảm nhận và rút ra những điều học hỏi được sau khi đóng vai - GV cùng HS phân tích và kết luận trên cơ sở các ý kiến thảo luận 4.1. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 50 51 d. Phương pháp nghiên cứu trường hợp : là PP sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề. Khi thực hiện PP này, ngoài việc sử dụng văn bản viết có thể sử dụng video hay băng catset Lưu ý: - Nội dung câu chuyện phải phù hợp với mục tiêu, nội dung của chủ đề, với trình độ HS và thời lượng cho phép. HS được nghiên cứu và nêu những suy nghĩ, hiểu biết của bản thân về trường hợp điển hình Rút ra được KL cần thiết qua nghiên cứu trường hợp . 4.1. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 52 53 đ. Phương pháp tổ chức trò chơi: Là PP tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay luyện tập, thực hành những thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua một trò chơi nào đó. L ưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ HS Tiểu học, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS. - HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi. 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 54 đ. Phương pháp tổ chức trò chơi Lưu ý (tiếp): - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi. - Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS. - Sau khi chơi, GV cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi. 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 56 e. Phương pháp tranh biện: là PP tổ chức tranh luận giữa hai bên đối lập về một quan điểm, ý kiến cụ thể thuộc một chủ đề hay lĩnh vực nhất định; trong đó các bên phải đưa ra những lí lẽ, lập luận, minh chứng để bảo vệ quan điểm của mình Lưu ý: - Thành lập hai đội: đội ủng hộ và đội phản đối. Yêu cầu HS chuẩn bị và trình bày những lí lẽ, lập luận, minh chứng của đội mình một cách rõ ràng và thuyết phục. HS tham gia tranh biện với thái độ cởi mở, tôn trọng, lắng nghe . Không phân thắng thua sau tranh biện. 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 57 g. Phương pháp học theo dự án: Là HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được HS thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện dự án. Lưu ý: - Đề tài dự án phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phù hợp với đặc điểm và trình độ HS. - Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính khả thi. - Kế hoạch thực hiện dự án phải cụ thể - Cần tạo cơ hội để tăng cường sự tham gia của HS trong dự án. 4.1.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ( tiếp) 58 Hình thức diễn đàn Hình thức giao lưu c. Sân khấu hóa d. Tổ chức hội thi đ. Tham quan, dã ngoại e. Sinh hoạt Câu lạc bộ 4.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC 60 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN CỦA HS LỚP 6 61 Mục đích đánh giá: Thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; Biết được sự tiến bộ của HS trong và sau các giai đoạn trải nghiệm. - Động viên HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân - Giúp các CSGD, các CBQL và GV điều chỉnh ND, PP, hình thức tổ chức HĐTN, HN cho phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của HS. 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 62 Nội dung đánh giá Các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong chương trình Phương thức đánh giá - Kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. - Kết hợp giữa đánh giá của GVCN với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của cộng đồng; GVCN lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả đánh giá. 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 63 Cứ liệu đánh giá: - Thông tin thu thập được từ quan sát của GV Kết quả tự đánh giá của HS và đánh giá đồng đẳng Ý kiến nhận xét của cha mẹ HS và cộng đồng Thông tin về số giờ (số lần) tham gia HĐTN Số lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành được lưu trong hồ sơ hoạt động. Kết quả đánh giá là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực. Kết quả đánh giá HĐTN, HN được ghi vào hồ sơ học tập của HS tương đương một môn học. 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 64 Về phương pháp đánh giá Phương pháp quan sát: quan sát các hành vi, thái độ, cách ứng xử của HS tham gia HĐ, quan sát sản phẩm học tập của HS, Phương pháp vấn đáp Phương pháp hồ sơ học tập 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 65 Ví dụ: Chủ đề 3. Trách nhiệm với bản thân Mục tiêu của chủ đề : - Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc bản thân - Nhận biết được những dấu hiệu của thiên tai; biết cách tự bảo vệ trong một số tình huống thiên tai cụ thể. Căn cứ vào mục tiêu của chủ đề, tiêu chí đánh giá của chủ đề được xác định như sau: - Nêu được ít nhất 5 việc cần làm để chăm sóc bản thân - Tập thể dục hằng ngày để chăm sóc sức khỏe thể chất - Luôn lạc quan, suy nghĩ tích cực để chăm sóc sức khỏe tinh thần - Quần áo, đầu tóc luôn sạch sẽ, gọn gàng - Nhận diện được dấu hiệu của ít nhất 5 loại thiên tai - Nêu được cách tự bảo vệ trong những tình huống thiên tai xảy ra ở địa phương Luôn thực hiện việc tự bảo vệ bản thân khi thiên tai xảy ra 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 66 Hoạt động đánh giá chủ đề 3 : 1. Cá nhân tự đánh giá Đạt yêu cầu: Thực hiện được ít nhất 2/3 các tiêu chí trên Chưa đạt yêu cầu: Chỉ thực hiện được 3 yêu cầu trở xuống. 2. Đánh giá trong nhóm/ tổ - Kết quả tự đánh giá - Sự chuẩn bị cho các hoạt động trong chủ đề; - Thái độ tham gia hoạt động: tự giác, lắng nghe, tích cực; - Trách nhiệm và hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ. 3.Đánh giá của GV - GV dựa vào quan sát kết hợp với kết quả tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/ nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung, VII. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐTN, HN 6 ( tiếp) 67 6. Lập kế hoạch HĐTN, HN 68 Lập kế hoạch theo Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6.1. Kế hoạch nhà trường Căn cứ vào ĐK thực tế để lập Kế hoạch nhà trường cho phù hợp với điều kiện thực tế KH được lập trước khi bắt đầu năm học và được xây dựng trên cơ sở bàn bạc, đóng góp ý kiến của CB, GV để tạo được sự đồng thuận trong nhà trường Trong kế hoạch cần thể hiện rõ sự phân công trách nhiệm thực hiện từng loại hình HĐTN cho cán bộ, GV 6. Lập kế hoạch HĐTN, HN 69 K ế hoạch của t ổ chuyên môn : Tổ chuyên môn l ập kế hoạch tổ chức H ĐTN, HN 6 theo Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn (Phụ lục 2 – Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH). Kế hoạch cá nhân : GV được phân công phụ trách H ĐTN, HN 6 lập kế hoạch giáo dục theo Khung kế hoạch giáo dục của GV (Phụ lục 3 ) và lập kế hoạch bài học theo Khung kế hoạch bài dạy (Phụ lục 4 – Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH ) . 6. Lập kế hoạch HĐTN, HN 7. TÀI LIỆU HỖ TRỢ 70 7. TÀI LIỆU HỖ TRỢ 7.1. Sách giáo viên HĐTN, HN 6 7.2. Sách bài tập HĐTN, HN 6 7.3. Học liệu điện tử 71 7.1. SÁCH GIÁO VIÊN HĐTN, HN 6 Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung : 1 . Giới thiệu sách 2 . Mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt; 3 . Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động và đánh giá Phần thứ hai: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm cụ thể Hướng dẫn tổ chức thực hiện từng loại hình HĐ trong mỗi chủ đề 72 73 Cấu trúc của Hoạt động Sinh hoạt dưới cờ Tên chủ đề I. Mục tiêu II. Chuẩn bị Đối với TPT, BGH và GV Đối với HS III. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết tuần & kế hoạch tuần mới 2. Tổ chức hoạt động sinh hoạt theo chủ đề Đánh giá Hoạt động tiếp nối 7.1. SÁCH GIÁO VIÊN HĐTN, HN 6 74 Cầu trúc của Hoạt động giáo dục theo chủ đề Tên chủ đề I.Mục tiêu: được xác định dựa vào yêu cầu cần đạt qui định trong chương trình và có liên quan chặt chẽ với mục tiêu của tiết Sinh hoạt dưới cờ. II. Thiết bị dạy học và học liệu III. Tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động HĐ khám phá- Kết nối ( a. Mục tiêu; b. Nội dung- Tổ chức hoạt động) HĐ thực hành HĐ sau giờ học 7.1. SÁCH GIÁO VIÊN 75 Cấu trúc của Hoạt động Sinh hoạt lớp I. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau II. Sinh hoạt theo chủ đề: Nội dung gắn kết với SHDC và HĐTN theo chủ đề Mục tiêu Nội dung- Tổ chức hoạt động 7.1. SÁCH GIÁO VIÊN 76 Một số lưu ý khi sử dụng SGV: - Bám sát mục tiêu đặt ra trong từng bài để tổ chức hoạt động hướng đích - Tổ chức các HĐ theo chu trình học tập trải nghiệm PP, hình thức trong SGV chỉ mang tính gợi ý. GV cần linh hoạt, sáng tạo khi sử dụng SGV nhằm đảm bảo tính phù hợp và làm cho các HĐ trở nên hấp dẫn, thu hút được sự tham gia tích cực của HS nhưng vẫn đảm bảo thực hiện được mục tiêu. 7.1. SÁCH GIÁO VIÊN 7.2. SÁCH BÀI TẬP HĐTN, HN 6 - Hỗ trợ HS hình thành các năng lực và phẩm chất theo YCCĐ trong Chương trình. - Bám sát quy trình trải nghiệm trong SGK. - Tăng cường các hoạt động, nhiệm vụ có tính trải nghiệm cho HS - Có nhiều tình huống đa dạng để HS nhận xét, đưa ra lời khuyên, sắm vai xử lí tình huống. 77 7.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ SGK HĐTN, HN 6 và các học liệu được số hoá trên trang: hanhtrangso.nxbgd.vn Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn NXBGDVN c am kết hỗ trợ GV , CBQLGD trong việc sử dụng nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử 78 79 - Tài liệu tập huấn tổ chức thực hiện dạy học theo chương trình, SGK mới; - Các video tiết học minh hoạ; - Video giới thiệu tổng quan bộ sách và các video giới thiệu những nét đặc trưng, nổi bật về cấu trúc sách, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học theo từng môn học, hoạt động giáo dục; - Bộ câu hỏi thường gặp và giải đáp được tổng hợp, chắt lọc từ những đợt hội thảo, tập huấn GV, CBQLGD triển khai dạy học theo bộ SGK “Kết nối tri thức” lớp 6 của NXBGDVN; 7.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ 80 - Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả tập huấn qua mạng; - CBQLGD, GV trao đổi với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên của NXBGDVN và trao đổi kinh nghiệm triển khai dạy học với đồng nghiệp trên toàn quốc; - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập huấn qua mạng để tự học, tự bồi dưỡng và để tổ chức tập huấn GV của sở, phòng GD&ĐT, sinh hoạt chuyên môn tại cụm trường, trường. 7.3. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ 81 1. SINH HOẠT DƯỚI CỜ 2. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 3. SINH HOẠT LỚP PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ DẠNG HOẠT ĐỘNG 82 Quy mô: Toàn trường Người tổ chức, điều khiển: Ban Giám hiệu - Tổng phụ trách Đội Tiến trình: Chào cờ: được tổ chức theo nghi lễ chào cờ, sau đó Tổng phụ trách hoặc lớp trực tuần báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của các lớp trong tuần qua và kế hoạch hoạt động chung của tuần mới 1. TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ 83 Sinh hoạt theo chủ đề: Nội dung gắn kết chặt chẽ với nội dung của HĐGD theo chủ đề cho từng lớp. Cách thức : diễn đàn, giao lưu, hội thi, chương trình văn nghệ, trò chơi Yêu cầu : Phân công chuẩn bị chu đáo Tổ chức theo chu trình trải nghiệm, có sự phân hóa. Có đánh giá tổng kết và HĐ tiếp nối. 1. TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ 84 Hoạt động khởi động * Mục đích: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong lớp học Tạo tâm thế tích cực HĐ cho HS * Cách thực hiện : Tổ chức trò chơi, hát bài hát có nội dung liên quan đến nội dung của HĐTN hoặc giao nhiệm vụ. HS không giải quyết được nhiệm vụ do chưa có tri thức, kinh nghiệm mới-> Xuất hiện nhu cầu học tập Hoạt động khám phá- kết nối: * Mục đích: Khai thác những hiểu biết HS đã tiếp thu được qua các môn học liên quan và những kinh nghiệm HS đã có thông qua quan sát, trải nghiệm thực tế Giúp HS hình thành tri thức mới, kinh nghiệm mới trên cơ sở kết nối với tri thức, kinh nghiệm đã có 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 85 *Cách tiến hành Sử dụng phương pháp làm việc nhóm, nghiên cứu trường hợp, trực quan bằng tranh ảnh, thảo luận HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để suy ngẫm, chia sẻ những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân và rút ra những tri thức mới, kinh nghiệm mới Chú trọng khai thác cảm xúc tích cực của HS thông qua việc trao đổi, chia sẻ.Không áp đặt ý kiến chủ quan của GV cho HS -> Hình thành năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; phẩm chất cần thiết. 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 86 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động thực hành * Mục đích: - HS vận dụng những tri thức mới, kinh nghiệm mới để giải quyết những tình huống, những vấn đề có thể gặp trong cuộc sống. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm và hiểu được ý nghĩa thực tiễn của những tri thức mới, kinh nghiệm mới - Khai thác cảm xúc tích cực của HS khi thực hành giải quyết vấn đề. 87 Cách tiến hành: Sử dụng đa dạng các PP để HS được trải nghiệm như PP tình huống, sắm vai, tranh biện, trò chơi, học theo dự án, lập kế hoạch rèn luyện cá nhân Sử dụng các hình thức tổ chức HĐ: tham quan, tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động bảo vệ môi trường Lưu ý : -Tạo điều kiện cho tất cả các HS được tham gia thực hành trải nghiệm - Sử dụng các tình huống có thực xảy ra xung quanh các em và các tình huống gần gũi, gắn liền với thực tiễn cuộc sống -> Rèn luyện năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; các phẩm chất cần thiết như nhân ái, chăm chỉ, trung thực 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 88 4. Hoạt động vận dụng ( Hoạt động sau giờ học) *Mục đích: HS rèn luyện kĩ năng, hình thành thói quen tốt, thay đổi những hành vi, thói quen chưa tích cực, củng cố tri thức, kinh nghiệm mới thông qua việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã tiếp thu được vào hoạt động thực tiễn ở gia đình, cộng đồng, xã hội * Cách tiến hành Yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện các việc làm, hành vi, ứng xử đã tiếp thu được vào cuộc sống hàng ngày ở gia đình, CĐ với sự hỗ trợ và nhận xét của cha mẹ Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả hoạt động vận dụng vào giờ sinh hoạt lớp 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 89 Hoạt động đánh giá *Mục đích: HS biết được mức độ hoàn thành chủ đề của bản thân và có hướng phấn đấu trong thời gian tiếp theo *Cách tiến hành - Tiến hành vào tiết SHL- cuối chủ đề GV nêu yêu cầu đánh giá Tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của GV theo 2 mức: Đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. -> Rèn kĩ năng tự đánh giá cho HS 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 90 1 . Sơ kết, đánh giá kết quả thi đua của cá nhân và các tổ trong tuần qua và thông qua kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần mới HS bàn bạc về KH HĐ tuần sau Thời lượng: Khoảng 15 phút 2. Sinh hoạt theo chủ đề . Nội dung : - là sự tiếp nối của chủ đề SHDC và là sự phản hồi kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của HĐGD theo chủ đề của tuần đó - HS chia sẻ cảm nhận và những điều học hỏi được qua SHDC + Kết quả thực hiện HĐ Vận dụng Cuối chủ đề, có HĐ đánh giá 3. TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 91 PHẦN II NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ 92 NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCHVIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ Tiết HĐGD theo chủ đề: Giao tiếp phù hợp thuộc Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân 93 1. Trước khi xem video : Nghiên cứu HĐGD theo chủ đề tuần 15.” Giao tiếp phù hợp” trong SHS và SGV. 2 . Trong quá trình xem video - Nhận diện các HĐ Khám phá, Kết nối, Thực hành, Vận dụng trong video - Quan sát GV đã tổ chức HĐ Khám phá- Kết nối, HĐ thực hành và HĐ vận dụng ntn?; GV đã sử dụng những PP, kĩ thuật nào? GV đóng vai trò ntn trong quá trình tổ chức các HĐ?. - Quan sát sự tham gia của HS trong từng HĐ, HS có thể hiện vai trò chủ động, tích cực trong quá trình tham gia các hoạt động không? NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCHVIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ 94 3. Sau khi xem video Thảo luận theo những câu hỏi gợi ý sau 1) Thầy/cô nhận thấy những ph ươ ng pháp, hình thức nào đã được GV sử dụng để khai thác trải nghiệm của HS khi tổ chức HĐ 1? Nêu những điểm được và điểm cần cải thiện về phương pháp, hình thức tổ chức HĐ Khám phá 2) Thầy/cô nhận thấy cách kết nối những kinh nghiệm đã có của HS với kinh nghiệm mới như thế nào? Nêu điểm được và điểm cần cải thiện về cách thức tổ chức HĐ kết nối NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCHVIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ 95 3) Việc sử dụng PP tình huống và PP sắm vai ở hoạt động thực hành có những điểm nào được và điểm nào cần cải thiện? Nếu tổ chức hoạt động này ở trường mình, thầy cô thấy có cần thay đổi tình huống không? Vì sao? 4) Việc sử dung PP trò chơi ở HĐ thực hành trong HĐGD theo chủ đề tuần 29 có những điểm nào được và điểm nào cần cải thiện? Nêu PP thày, cô có thể thay thế? 5) Nêu nhận xét về việc hướng dẫn hoạt động sau giờ học của GV . 6) Thầy cô có nhận xét gì về phần kết luận cuối tiết? 7) Mức độ đạt được mục tiêu của giờ minh họa này như thế nào? NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCHVIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ 96 TỰ ĐÁNH GIÁ SAU TẬP HUẤN HĐTN, HN 6 97 Thầy, cô hãy tự đánh giá sau tập huấn HĐTN, HN 6 bằng cách chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước 1 phương án phù hợp nhất với suy nghĩ, nhận thức của mình trong các câu hỏi dưới đây: Câu 1. Đặc điểm của HĐTN là: A. HĐGD được tổ chức theo phương thức trải nghiệm, quan tâm khai thác cảm xúc của HS B. HĐGD tạo điều kiện, cơ hội cho HS tham gia các trải nghiệm thực tế C. HĐGD khai thác những trải nghiệm/ kinh nghiệm đã có của HS D. Tất cả các phương án trên CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 98 Câu 2. Bản chất trải nghiệm thể hiện trong SGK HĐTN, HN 6 của bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” thể hiện như thế nào? A. HĐGD theo chủ đề được thiết kế theo quy trình của học qua trải nghiệm với các bước: Khám phá - Kết nối; Thực hành; Vận dụng B. Khai thác tối đa trải nghiệm/ kinh nghiệm đã có và cảm xúc của HS trong từng HĐ C. Sử dụng kết hợp nhiều hình thức, phương pháp và kĩ thuật DH, GD nhằm lôi cuốn nhiều HS tham gia và tăng cường sự tương tác giữa các em trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm D. Tất cả các phương án trên CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 99 Câu 3. Cấu trúc SGK HĐTN, HN 6 của bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” có đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây: A. 9 chủ đề được thực hiện xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9. Các chủ đề được thiết kế dựa vào yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình HĐTN, HN 6, có sự kế thừa các chủ điểm của HĐGDNGLL. Trong SGK chỉ thể hiện 35 tiết HĐGD theo chủ đề/ 105 tiết HĐTN, HN. B. Mỗi chủ đề chỉ thuộc về một trong 4 mạch nội dung: Hướng vào bản thân, Hướng đến xã hội, Hướng đến tự nhiên, Hướng nghiệp C. Trong sách giáo khoa có 3 loại hình HĐ: Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp D. Tên các chủ đề có thay đổi theo yêu cầu cần đạt trong chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở từng lớp của cấp THCS CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 100 Câu 4. Cấu trúc từng chủ đề trong SGV HĐTN, HN 6 của bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” có đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây: A. Mục tiêu của từng chủ đề bám sát yêu cầu cần đạt trong chương trình HĐTN, HN 6 và thể hiện rõ mục tiêu hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. B. Trong SGV, ở mỗi chủ đề đều có 3 loại hình HĐ là Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Sinh hoạt lớp. C. Nội dung SHDC, SHL ở mỗi chủ đề có quan hệ chặt chẽ với HĐGD theo chủ đề, trong đó, SHDC định hướng cho HĐGD theo chủ đề trong tuần. HĐGD theo chủ đề là loại hình HĐ trọng tâm, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện yêu cầu cần đạt quy định trong chương trình và chi phối nội dung Sinh hoạt lớp. D. Tất cả các phương án trên CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 101 Câu 5. Phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN
File đính kèm:
- tap_huan_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6.pptx