Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, 31: Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X - Nguyễn Thị Thu Hà
TÓM TẮT DIỄN BIẾN
- Cuối năm 938, Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta.
- Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm lúc triều lên.
- Nước triều rút: Ngô Quyền ra lệnh tổng tấn công. Quân Nam Hán chống cự không nổi, rút chạy ra biển.
- Quân mai phục của ta tấn công từ 2 bên, quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan. Lưu Hoàng Tháo bị giết tại trận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, 31: Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30, 31: Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X - Nguyễn Thị Thu Hà
LỊCH SỬ 6 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ NĂM HỌC: 2020 - 2021 Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ thăm lớp CHỦ ĐỀ: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỶ X TIẾT 30, 31 SÔNG BẠCH ĐẰNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG Thảo luận nhóm - Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? (Thời gian: 4 phút) Chủ động : đón đánh quân xâm lược. Độc đáo : Biết lợi dụng thủy triều lên xuống. Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Ngô Quyền bảo với các tướng tá: “Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được” Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 TRẬN THUỶ CHIẾN TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG TRẬN THUỶ CHIẾN TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG - Cuối năm 938, Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta. - Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm lúc triều lên. - Nước triều rút: Ngô Quyền ra lệnh tổng tấn công. Quân Nam Hán chống cự không nổi, rút chạy ra biển. - Quân mai phục của ta tấn công từ 2 bên, quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan. Lưu Hoàng Tháo bị giết tại trận TÓM TẮT DIỄN BIẾN Cọc gỗ trong trận thủy chiến trên cửa sông Bạch Đằng năm 938 còn lưu giữ tại Bảo tàng của khu di tích Tràng Kênh Khu di tích Từ Lương Xâm - Nam Hải - Hải An- Hải Phòng Ba chiếc cọc Bạch Đằng hiện đang được lưu giữ tại nhà Giải Vũ, khu di tích T ừ Lương Xâm “ Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”. Lê Văn Hưu Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến Bạch Đằng được ông cha ta vận dụng trong cuộc chiến chống quân xâm lược về sau như thế nào? Lăng Ngô Quyền ở (Ba Vì - Hà Tây) Tượng Ngô Quyền Bạch Đằng giang Vãn vân kiếm kích bích toàn ngoan,Hải thẩn thôn triều quyển tuyết lan.Xuyết địa hoa điền xuân vũ tễ,Hám thiên tùng lại vãn sương hàn.Sơn hà kim cổ song khai nhãn,Hồ Việt doanh thâu nhất ỷ lan.Giang thuỷ đình hàm tà nhật ảnh,Thác nghi chiến huyết vị tằng can. (Trần Minh Tông) Núi cao xanh níu mây thầm Triều tung sóng bạc, biển gầm gió khơi. Mưa xuân đất trải hoa cười Thông reo chiều lạnh khắp trời sương bay. Non sông hai lượt mở mày Thắng thua Hồ, Việt phút này đăm chiêu. Sông trôi cuộn đỏ ráng chiều Ngỡ còn máu nhuộm sóng triều Ðằng giang. (Nguyễn Tấn Hưng dịch) - Nắm nội dung bài học, trả lời những câu hỏi trong SGK, Dựa vào lược đồ Hình 55 trình bày lại diễn biến ciến thắng Bạch Đằng năm 938, - Tìm hiểu phần lịch sử địa phương “Quảng Bình vùng đất địa linh nhân kiệt và tính cách con người Quảng Bình.” DẶN DÒ CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_6_tiet_30_31_chu_de_buoc_ngoat_lich_su_dau.ppt