Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX

Vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mĩ đều thấy cảnh tượng như sau:

 - Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy.

 - Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Hắn chửi mãi cho đến khi một cô gái khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn

 - Nhưng làm gì bây giờ? Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc .

 Urgen Kutsinxki _ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”

 

ppt 36 trang phuongnguyen 23360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử 8 - Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX
CHỦ ĐỀ : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
 CUỐI THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX 
(3 tiết) 
Lịch Sử 8 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
- Đập phá máy móc, đốt công xưởng. 
b. Hình thức đấu tranh 
Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
Tại sao công nhân đấu tranh chống tư sản? 
a. Nguyên nhân 
Tại sao giới chủ tư sản lại thích sử dụng lao động phụ nữ và trẻ em? 
 Vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mĩ đều thấy cảnh tượng như sau: 
 - Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy. 
 - Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Hắn chửi mãi cho đến khi một cô gái khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn 
 - Nhưng làm gì bây giờ? Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc ... 
 Urgen Kutsinxki _ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động” 
Theo em, vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
a. Nguyên nhân 
b. Hình thức đấu tranh 
- Đập phá máy móc, đốt công xưởng. 
→ Tổ chức đầu tiên của công nhân ra đời: Công đoàn . 
- Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm. 
Công đoàn có vai trò, nhiệm vụ như thế nào? 
Là tổ chức nghề nghiệp của công nhân. 
Có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức công nhân đấu tranh. 
Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
a. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
Năm 
Nơi diễn ra 
Lực lượng đấu tranh 
Hình thức đấu tranh 
Mục tiêu 
đấu tranh 
1831, 
1834 
1844 
1839 đến 
1847 
Nhận xét 
Niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 
Li-ông (Pháp) 
Công nhân dệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
 Đòi thiết lập chế độ cộng hoà 
 Tăng lương, giảm giờ làm. 
Sơ-lê-din (Đức) 
Công nhân dệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. 
Anh 
Công nhân và các tầng lớp lao động khác 
Mít tinh, biểu tình có tổ chức 
 Đòi quyền phổ thông bầu cử. 
Tăng lương, giảm giờ làm. 
“Phong trào Hiến chương” ở Anh 
Năm 
Nơi diễn ra 
Lực lượng đấu tranh 
Hình thức đấu tranh 
Mục tiêu 
đấu tranh 
1831, 
1834 
1844 
1839 đến 
1847 
Nhận xét 
Niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 
Li-ông (Pháp) 
Công nhân dệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
 Đòi thiết lập chế độ cộng hoà 
 Tăng lương, giảm giờ làm. 
Sơ-lê-din (Đức) 
Công nhân dệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. 
Anh 
Công nhân và các tầng lớp lao động khác 
Mít tinh, biểu tình có tổ chức 
 Đòi quyền phổ thông bầu cử. 
Tăng lương, giảm giờ làm. 
Chủ yếu là công nhân 
Đấu tranh 
Quyết liệt 
- Đấu tranh kinh tế + chính trị 
- Đấu tranh chính trị rõ nét 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
a. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: 
b. Kết cục: Thất bại 
d . Ý nghĩa: 
Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. 
c. Nguyên nhân thất bại: 
Các cuộc đấu tranh của công nhân thời kì này có kết cục như thế nào? 
 + Thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng 
 + Chưa có đường lối chính trị đúng đắn 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
a. Mác và Ăng-ghen 
Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. 
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
Ph. Ăng-ghen (1820-1895) 
Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. 
a. Mác và Ăng-ghen 
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
C.Mác (1818-1883) 
Ph. Ăng-ghen (1820-1895) 
“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. 
“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. 
Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? 
Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. 
- “Đồng minh những người cộng sản” ra đời → là chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế. 
- Tháng 2-1848: công bố “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) 
Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 
+ Nội dung cơ bản (sgk) 
+ Ý nghĩa 
 Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 
a. Mác và Ăng-ghen 
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
b. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX 
4. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất 
- Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870: tiếp tục phát triển mạnh. 
Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 đến 1870 có nét gì nổi bật? 
- 28-9-1864: Hội liên hiệp lao động quốc tế được thành lập (Quốc tế thứ nhất) 
Quốc tế thứ nhất được thành lập và có vai trò như thế nào đối với phong trào công nhân quốc tế? 
Vai trò của Quốc tế thứ nhất: 
- Truyền bá học thuyết Mác. 
Là trung tâm thúc đẩy PTCN quốc tế. 
Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất 
Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập quốc tế thứ nhất? 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX 
Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ PTCN thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX? 
- PTCN tiếp tục phát triển mạnh. 
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 (Mĩ) 
Năm 
Tên nước 
Hình thức đấu tranh 
Mục tiêu 
1886 
Mĩ 
Biểu tình, đình công 
Đòi ngày làm 8 giờ 
1889 
Anh 
Bãi công 
Đòi tăng lương 
1893 
Pháp 
Mít tinh, biểu tình 
Đòi quyền bầu cử quốc hội 
 1/5/1886, khoảng 40 vạn công nhân ở Si-ca-gô (Mĩ) 
biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. 
Khẩu hiệu đấu tranh của công nhân 
“ 8 giờ lao động, 8 giờ giải trí, 8 giờ nghỉ nơi” 
Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc  năm 1862 
Cuộc biểu tình của nữ công nhân ngành 
dệt-may ở Chicago và New York 
(8/3/1886) 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX 
- PTCN tiếp tục phát triển mạnh: 
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 (Mĩ) 
Em có nhận xét gì về sự phát triển của PTCN trong những năm cuối thế kỉ XIX, so với trước 1870? (về qui mô, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, kết quả đạt được) 
Sự phát triển của PTCN cùng với ảnh hưởng sâu rộng của CN Mác đã dẫn tới điều gì? 
- Các tổ chức chính trị độc lập ra đời trong PTCN mỗi nước. 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914) 
- Sự ra đời của các tổ chức công nhân đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế mới. 
- 14-7-1889: Quốc tế thứ hai được thành lập. 
Sự ra đời các tổ chức công nhân ở mỗi nước đặt ra yêu cầu gì cho PTCN quốc tế? 
- Giai đoạn 1: dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, QTII có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của PTCN quốc tế. 
- Giai đoạn 2: sau khi Ăng-ghen mất, QTII dần dần phân hóa và tan rã. 
Em hãy tóm tắt các giai đoạn hoạt động của Quốc tế thứ hai? 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907 
a. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga 
V.I.Lê nin (1870-1924) 
Trình bày hiểu biết của em về V.I. Lê-nin? 
- Lê-nin là bí danh hoạt động cách mạng của Vla-đi-mia I-lích U-li-a- nốp. Ông sinh ngày 22/4/1870, từ nhỏ sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng. 
 Năm 1893 Lê-nin trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân mác-xít ở Pê-téc-bua rồi bị bắt và bị tù đày. 
 Năm 1903 Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thông qua cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền tư sản xây dựng CNXH. 
- Tiểu sử Lê nin: 
- Năm 1903, thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga. 
Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới? 
 - Triệt để đấu tranh cho quyền lợi của g/c công nhân. 
 - Tuyệt đối trung thành và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác. 
 - Chống chủ nghĩa cơ hội 
 - Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907 
b. Cuộc cách mạng 1905-1907 
Em hãy nêu tóm tắt tình hình nước Nga trước cách mạng? 
- Nguyên nhân : 
Nhân dân ch ế độ PK lao động Nga Hoàng 
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) 
- Diễn biến : 
Nga hoàng Nikola II (1868-1918) 
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907 
Thời gian 
Sự kiện 
9/1/1905 
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách → bị tàn sát 
“Ngày chủ nhật đẫm máu” 
Cuộc biểu tình 9 - 1 – 1905 ở Xanh Pê-téc-bua 
Thảm sát Chủ nhật đẫm máu tại thủ đô Sankt Peterburg. 
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907 
Thời gian 
Sự kiện 
9/1/1905 
5/1905 
6/1905 
12/1905 
Giữa 1907 
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách → bị tàn sát 
Nông dân nhiều vùng nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo 
Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mat-xcơ-va 
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa 
Cách mạng chấm dứt 
“Ngày chủ nhật đẫm máu” 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907 
b. Cuộc cách mạng 1905-1907 
Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905-1907? 
- Nguyên nhân : 
- Diễn biến : 
- Kết quả : thất bại 
- Ý nghĩa : 
 + Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng. 
 + Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng XHCN. 
 + Ảnh hưởng lớn tới phong trào GPDT ở các nước thuộc địa và phụ thuộc 
Cách mạng tư sản 
CM Nga 1905 - 1907 
Lãnh 
đạo 
Lực lượng 
Mục tiêu 
Tính chất 
Giai cấp vô sản 
(Đảng công nhân XHDC Nga) 
Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) 
- Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa. 
Cách mạng tư sản kiểu mới 
- Hướng phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
Về mặt tính chất, cuộc cách mạng Nga 1905-1907 có điểm gì khác với các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, Mĩ? 
Giai cấp tư sản 
Nhân dân 
(chủ yếu là nông dân) 
- Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước cộng hòa. 
- Mở đường cho CNTB phát triển. 
Cách mạng tư sản 
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907 
b. Cuộc cách mạng 1905-1907 
- Nguyên nhân : 
- Diễn biến : 
- Kết quả : 
- Ý nghĩa : 
- Tính chất : 
Là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới. 
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TRONG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
1. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 
Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923? 
- Cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp các nước châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức 
- Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất. 
- Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917. 
Cuộc cách mạng ở Đức diễn ra và có kết quả thế nào? 
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
TRONG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
1. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 
- Cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp các nước châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức 
Cao trào cách mạng đưa đến kết quả gì? 
- Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước. 
Phong trào công nhân thế giới đứng trước yêu cầu cấp thiết gì? 
2. Quốc tế cộng sản thành lập 
- 2.3.1919 Quốc tế cộng sản được thành lập ở Mát-Xcơ-va. 
Hoạt động của quốc tế cộng sản trong những năm 1919-1943 có những hoạt động gì đáng chú ý? 
 Quốc tế cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới. 
- Từ 1919 đến 1943: Tiến hành 7 lần đại hội. 
- Đề ra đường lối cách mạng đúng đắn . 
- Tại đại hội II, thông qua Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. 
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội đảng XH Pháp họp ở Tua (12-1920) 
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 
Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 5. 
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chu_de_phong_trao_cong_nhan_cuoi_the_ki.ppt