Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Dấu ngoặc kép
Lưu ý
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Dấu ngoặc kép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Dấu ngoặc kép
Dấu ngoặc kép . . I. Công dụng a. Thánh Găng-đi có một phương châm: “ Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người lại càng khó hơn ” . b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa ” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt . Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. d . Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ Giác ngộ ”, “ Bên kia sông Đuống ”, ra đời. Tìm công dụng của dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau: a b c Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói của thánh Găng-đi Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt Đánh dấu từ ngữ được hiểu với hàm ý mỉa mai, châm biếm d Đánh dấu tên các tác phẩm Tác dụng Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt / hàm ý mỉa mai; Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. Dấu ngoặc kép dùng để : Thảo luận nhóm bàn bài 3 (sgk/143-144) trong 3 phút a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, .”. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh ) b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, ... Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp). Lưu ý - Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu. - Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp. BÀI TẬP NHANH Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong nh ững ví dụ sau: Nó mà “giỏi” ư? Bài thơ “Sóng” của X uân Quỳnh được nhiều người yêu thích. Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ h ơ n tốt n ư ớc sơn ”. Nó mà “giỏi” ư? Bài thơ “Sóng” của X uân Q uỳnh được nhiều người yêu thích. Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ h ơ n tốt n ư ớc sơn ”. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn Vòng 1 Dán tấm bìa ghi ngữ liệu vào đúng cột tác dụng tương ứng Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt / hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. Nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?” Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho 1cái Tác phẩm chính: “Sân ga chiều em đi”; “Tự hát”; “Hoa cỏ may”; “Bầu trời trong quả trứng” Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" Cái thứ "mặt sắt” mà "ngây vì tình" của Hồ Tôn Hiến khi nghe đàn quả không lấy gì làm đẹp. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt / hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào ?” “hầu cận ông lí” . Tác phẩm chính: “Sân ga chiều em đi”; “Tự hát”; “Hoa cỏ may”; . "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" Cái thứ "mặt sắt” mà "ngây vì tình" . Vòng 2 Dán dấu ngoặc kép vào đúng vị trí trong ngữ liệu Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “ cá tươi ” ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “C háu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. ” Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Đ ây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.. ” Viết 1 đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép và hai chấm Soạn bài “Luyện nói” Học thuộc ghi nhớ H Ư ỚNG DẪN TỰ HỌC . . Thank you!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_dau_ngoac_kep.pptx