Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 45: Phương pháp thuyết minh

I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh

a. Ví dụ: (SGK)

b. Nhận xét:

- Quan sát, học tập, tích lũy, tra cứu, phân tích tài liệu.

- Chính xác, thực tế, tránh kiểu tưởng tượng, suy diễn.

Vai trò: nắm bắt được bản chất đặc trưng của sự vật, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng.

c. Ghi nhớ (.1-SGK T128)

Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.

 

ppt 57 trang phuongnguyen 29/07/2022 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 45: Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 45: Phương pháp thuyết minh

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 45: Phương pháp thuyết minh
NhiÖt liÖt chµo mõng 
C¸c thÇy c« gi¸o tíi dù tiÕt häc 
M«n: ng÷ V¨n 
Líp 8 
phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o gia léc  -------------------****------------------- 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất mục đích của văn bản thuyết minh? 
A. Đem đến cho con người tri thức văn học nghệ thuật mà con người chưa hề biết. 
B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn. 
C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ chưa bao giờ biết đến 
D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người làm theo. 
2. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? 
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm 
B. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. 
C. Có tính chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn 
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh 
B 
C 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK- T114,115,116,117) 
b. Nhận xét: 
a. Cây dừa Bình Định 
-> Đặc điểm và lợi ích của của cây dừa với người dân Bình Định 
b. Tại sao lá cây có màu xanh lục 
-> Giải thích nguyên nhân màu xanh lục trong lá cây 
c. Huế 
-> Giới thiệu về địa danh Huế 
d. Khởi nghĩa Nông Văn Vân 
-> Tù trưởng Nông Văn Vân 
e. Con giun đất 
->Những hiểu biết về con giun đất 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
a. Cây dừa Bình Định 
-> Đặc điểm và lợi ích của của cây dừa với người dân Bình Định 
=> Địa lý, xã hội 
b. Tại sao lá cây có màu xanh lục 
-> Giải thích nguyên nhân màu xanh lục trong lá cây 
=> Sinh học 
c. Huế 
-> Giới thiệu về địa danh Huế 
=> Địa lý, văn hóa, lịch sử 
d. Khởi nghĩa Nông Văn Vân 
-> Tù trưởng Nông Văn Vân 
=> Lịch sử 
e. Con giun đất 
=> Sinh học 
-> Những hiểu biết về con giun đất 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
a. Cây dừa Bình Định 
-> Đặc điểm và lợi ích của của cây dừa với người dân Bình Định 
=> Địa lý, xã hội 
b. Tại sao lá cây có màu xanh lục 
-> Giải thích nguyên nhân màu xanh lục trong lá cây 
=> Sinh học 
c. Huế 
-> Giới thiệu về địa danh Huế 
=> Địa lý, văn hóa, lịch sử 
d. Khởi nghĩa Nông Văn Vân 
-> Tù trưởng Nông Văn Vân 
=> Lịch sử 
e. Con giun đất 
=> Sinh học 
- Quan sát, học tập, tích lũy, tra cứu, phân tích tài liệu. 
- Chính xác, thực tế, 
- Vai trò: nắm b ắ t được bản chất đặc trưng của sự vật, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng. 
-> Những hiểu biết về con giun đất 
 tránh kiểu tưởng tượng, suy diễn 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1 . Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
- Quan sát, học tập, tích lũy, tra cứu, phân tích tài liệu. 
- Chính xác, thực tế, tránh kiểu tưởng tượng, suy diễn. 
Vai trò: nắm b ắ t được bản chất đặc trưng của sự vật, t ránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng. 
GHI NHỚ (.1-SGK T) 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ (SGK) 
b. Nhận xét: 
- Quan sát, học tập, tích lũy, tra cứu, phân tích tài liệu. 
- Chính xác, thực tế, tránh kiểu tưởng tượng, suy diễn. 
Vai trò: nắm b ắ t được bản chất đặc trưng của sự vật, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng. 
3. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
TiÕt 45 
Quan sát, tìm hiểu đối tượng 
Tra cứu tài liệu 
Phân tích 
Thao tác quan trọng trong việc tạo lập văn bản thuyết minh 
Tri thức thuyết minh 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
- Quan sát, học tập, tích lũy, tra cứu, phân tích tài liệu. 
- Chính xác, thực tế, tránh kiểu tượng, suy diễn. 
Vai trò: nắm b ắ t được bản chất đặc trưng của sự vật, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng. 
BÀI TẬP 1 –SGK T128) 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
Hãy chỉ ra những kiến thức mà tác giả 
bài “Ôn dịch, thuốc lá” thể hiện trong 
bài viết. Đó là những kiến thức như thế 
nào? 
Trả lời: 
+ Kiến thức khoa học của một bác sĩ: Tác hại của khói thuốc lá với sức khoẻ và môi trường. 
+ Kiến thức xã hội: T âm lý lệch lạc của một số người coi hút thuốc là văn minh, lịch sự . 
+ Kiến thức của một người có tâm huyết với những vấn đề xã hội bức xúc . 
-> Kiến thức: Chính xác, tiêu biểu, chọn lọc, thuyết phục. 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 PHÚT) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
 Đọc các ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn? 
2. Cách tìm hiểu các đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn này? 
3. Tác dụng của các cách làm đó? 
4. Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các đoạn văn? 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 47 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
* Xét VD a 
- Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. (Huế) 
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Khởi nghĩa Nông Văn Vân ) 
 Nhóm 1 (3 phút) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 47 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
 Đọc các ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn? 
2. Cách tìm hiểu các đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn này? 
3. Tác dụng của các cách làm đó? 
4. Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các đoạn văn? 
- Huế; Nông Văn Vân 
 THẢO LUẬN (3 PHÚT) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
* Xét VD 1 
- Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. (Huế) 
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Khởi nghĩa Nông Văn Vân ) 
- Vị trí: đứng ở đầu bài, đầu đoạn 
- Vai trò: Giới thiệu chung 
Nhiệm vụ: Quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng 
- Là kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”. 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
 Đọc các ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn? 
2. Cách tìm hiểu các đối tượng thuyết minh trong các đoạn văn này? 
3. Tác dụng của các cách làm đó? 
4. Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các đoạn văn? 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: Nêu đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
? Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào chính xác, rõ ràng nhất? Vì sao? 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
- Sách là đồ dùng thiết yếu của học sinh. 
- Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức. 
 Sách là người bạn tốt của con người. 
=> Quá hẹp 
=> Rõ ràng, chính xác 
=> Quá rộng 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 2 (3 phút) 
b.1 Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa gi à làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm.... 
 (Cây dừa Bình Định) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 PHIẾU HỌC TẬP (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V. 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: Nêu đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
 NHÓM 2 (3 phút) 
b.1 Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa gi à làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm.... 
 (Cây dừa Bình Định) 
- Thân làm máng 
- Lá làm tranh 
- Cọng lá chẻ nhỏ làm vách 
- Gốc dừa già làm chõ đồ xôi 
- Nước dừa kho cá, kho thịt, làm nước mắm 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu ĐTTM; VN: Nêu đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 3 
 * Xét ví dụ c: 
Ngày nay, đi các nước phát triển , đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng, những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla )	 (Ôn dịch thuốc lá) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 3 (3 phút) 
c. Ngày nay, đi các nước phát triển , đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng, những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla )	 (Ôn dịch thuốc lá) 
- Ở đoạn văn này người viết đã đưa ra ví dụ cụ thể về hình thức xử phạt hành chính đối với những người hút thuốc lá ở Bỉ. 
- Nhắc nhở các nước cần phải thiết chặt hơn nữa hình thức xử phạt với những người hút thuốc lá gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe. 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
-Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK –T128) 
 NHÓM 3 (3 phút) 
d. Các nhà khoa học cho biết trong không khí, dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích, thán khí chiếm 3%. Nếu không bổ sung thì trong vòng 500 năm con người và động vật sẽ dùng hết số dưỡng khí ấy, đồng thời số thán khí không ngừng gia tăng. vậy vì sao đến nay dưỡng khí vẫn còn? Đó là nhờ thực vật. Thực vật khi quang hợp hút thán khí và nhả ra dưỡng khí. Một héc-ta cỏ mỗi ngày có khả năng hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra 600 kg dưỡng khí. Vì thế trồng cây xanh và thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kì to lớn. (Nói về cỏ) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (5’) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK-T128) 
 NHÓM 3 (3 phút) 
d. Các nhà khoa học cho biết trong không khí, dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích, thán khí chiếm 3%. Nếu không bổ sung thì trong vòng 500 năm con người và động vật sẽ dùng hết số dưỡng khí ấy, đồng thời số thán khí không ngừng gia tăng. Vậy vì sao đến nay dưỡng khí vẫn còn? Đó là nhờ thực vật. Thực vật khi quang hợp hút thán khí và nhả ra dưỡng khí. Một héc-ta cỏ mỗi ngày có khả năng hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra 600 kg dưỡng khí. Vì thế trồng cây xanh và thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kì to lớn. (Nói về cỏ) 
20% 
3% 
500 năm 
900 kg 
600 kg 
- Không! Vì đây là những số liệu chính xác, cụ thể về dưỡng khí và thán khí có trong không khí nhằm làm nổi bật vai trò của cỏ trong thành phố. 
->Nhấn mạnh t ầm quan trọng của việc trồng cây xanh trong thành phố (tạo khả năng hút thán khí, nhả ra dưỡng khí). 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (5’) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V 
- Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
Ngày nay, đi các nước phát triển , đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng, những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla )	 (Ôn dịch thuốc lá) 
1987 
40 đôla 
500 đôla 
- Số liệu chính xác, rõ ràng, đáng tin cậy 
 Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
 NHÓM 4 (3 phút) 
e. Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất. 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V; Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh;VN: Đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
Biển Thái Bình Dương 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 4 (3 phút) 
e. Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất. 
-Dùng hình thức so sánh để nhấn mạnh diện tích rộng lớn của Thái Bình Dương 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V; Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
Biển Thái Bình Dương 
- Đối chiếu các đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm tính chất của đối tượng 
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao cho nội dung thuyết minh. 
So sánh 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 5 (3 phút) 
* Xét ví dụ g : Văn bản “Huế” 
N hân dân các địa phương ở Huế vùng lên giành chính quyền trong những ngày Cách mạng tháng Tám sôi sục . 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V; Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
Biển Thái Bình Dương 
- Đối chiếu các đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm tính chất của đối tượng 
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao cho nội dung thuyết minh. 
So sánh 
Huế 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 5 (3 phút) 
HuÕ  
Địa lí : 
Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển 
Cảnh sắc thiên nhiên: Đẹp với cảnh sắc sông núi 
Văn hóa: Những công trình kiến trúc nổi tiếng 
Ẩm thực: Nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Huế mới có 
Lịch sử: Là một thành phố đấu tranh kiên cường 
Sản phẩm đặc biệt: Vườn hoa, cây cảnh, nón Huế 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V; Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
Biển Thái Bình Dương 
- Đối chiếu các đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm tính chất của đối tượng 
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao cho nội dung thuyết minh. 
So sánh 
Huế 
- Chia nhỏ đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnhđể thuyết minh 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
NHÓM 5 (3 phút) 
HuÕ  
Địa lí : 
Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển 
Cảnh sắc thiên nhiên: Đẹp với cảnh sắc sông núi 
Văn hóa: Những công trình kiến trúc nổi tiếng 
Ẩm thực: Nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Huế mới có 
Lịch sử: Là một thành phố đấu tranh kiên cường 
Sản phẩm đặc biệt: Vườn hoa, cây cảnh, nón Huế 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 47 
 THẢO LUẬN (3 phút) 
Ví dụ 
Đối tượng 
Cách làm 
Tác dụng 
Phương pháp TM 
a 
b 
c,d 
e 
g 
- Huế; Nông Văn Vân 
- Thường có cấu tạo C là V; Chủ ngữ nêu đối tượng thuyết minh; VN: đặc điểm, tính chất, công dụng 
- Hiểu đặc điểm riêng biệt của đối tượng. 
Định nghĩa, giải thích 
- Cây dừa 
Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vậttheo một trật tự nhất định 
- Tạo sự phong phú, giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng 
- Liệt kê 
- Chiến dịch chống thuốc lá 
Ví dụ cụ thể, thực tế, đáng tin cậy. 
- Làm cho người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp. 
- Ví dụ 
Vai trò của cỏ 
- Dùng số liệu chính xác, rõ ràng. 
Tạo độ tin cậy cao cho người đọc về các tri thức thuyết minh. 
- Dùng số liệu 
Biển Thái Bình Dương 
- Đối chiếu các đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm tính chất của đối tượng 
- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao cho nội dung thuyết minh. 
So sánh 
Huế 
- Chia nhỏ đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnhđể thuyết minh 
Giúp người đọc hiểu đầy đủ, toàn diện về đối tượng một cách hệ thống. 
Phân loại, phân tích 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 47 
HUẾ 
Phương pháp nêu định nghĩa 
Phương pháp so sánh 
Phương pháp liệt kê 
Phương pháp phân loại, phân tích 
HuÕ lµ mét trong nh÷ng trung t©m v¨n ho¸, nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam 
S«ng H­¬ng ®Ñp nh­ mét d¶i lôa xanh bay l­în trong tay nghÖ sÜ móa. Nói Ngù B×nh nh­ c¸i yªn ngùa næi bËt trªn nÒn trêi trong xanh cña HuÕ. 
HuÕ næi tiÕng víi c¸c l¨ng tÈm cña c¸c vua NguyÔn, víi chïa Thiªn Mô, chïa Tróc L©m, ®µi Väng C¶nh, ®iÖn Hßn ChÐn, Chî §«ng Ba.... 
- §Ñp víi c¶nh s¾c s«ng, nói ... 
- Nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng 
 Nh÷ng s¶n phÈm ®Æc biÖt : v­ên ,nãn ,c« g¸i HuÕ, 
 Nh÷ng mãn ¨n  
- TruyÒn thèng lÞch sö 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. 
- Liệt kê 
 Dùng ví dụ 
- Nêu số liệu 
- So sánh 
- Phân tích, phân loại 
c. Ghi nhớ: (.2-SGK T128) 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. 
- Liệt kê 
- Dùng số liệu, ví dụ 
- So sánh 
- Phân tích, phân loại 
c. Ghi nhớ: (.2-SGK T128) 
 Ghi nhớ . 2 
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩ, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại... 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 2: 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 2: 
Phương pháp so sánh . 
+ Ôn dịch thuốc lá với bệnh dịch khác. 
+ Tác hại của thuốc lá với giặc gặm nhấm. 
+ Thanh niên Việt Nam bằng thanh niên Mĩ. 
Phương pháp phân loại, phân tích. 
+ Tác hại đối với người hút. 
+ Tác hại đối với người bên cạnh. 
+ Tác hại đến nhân cách. 
+ Cách phòng chống. 
Phương pháp liệt kê. 
+ Liệt kê tác hại của thuốc lá đối với người hút. 
+ Tác hại của thuốc lá đối với người bên cạnh. 
Phương pháp dùng số liệu và nêu ví dụ. 
( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). 
Các phương pháp thuyết minh trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
III. Luyện tập 
2. Bài tập 3: 
Vị trí 
Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ 8 và 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. 
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những cô gái thanh niên xung phong. 
Khoa học quân sự 
Về các loại máy bay, bom. 
Đời sống xã hội 
Về đời sống, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. 
NGÃ BA ĐỒNG LỘC 
Phương pháp thuyết minh 
Phương pháp nêu đinh nghĩa 
Phương pháp phân loại, phân tích 
Phương pháp dùng số liệu 
Phương pháp nêu ví dụ 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
TiÕt 45 
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh 
a. Ví dụ: (SGK) 
b. Nhận xét: 
2. Phương pháp thuyết minh: 
a. Ví dụ: (Sgk) 
b. Nhận xét 
c. Ghi nhớ (.1-SGK T128) 
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. 
- Liệt kê 
- Dùng số liệu, ví dụ 
- So sánh 
- Phân tích, phân loại 
c. Ghi nhớ: (.2-SGK T128) 
 Ghi nhớ . 2 
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩ, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại... 
III. Luyện tập 
HOÀN THÀNH BẢN SƠ ĐỒ TƯ DUY SAU 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung bài học. 
Hoàn thành bài tập 4. 
- Chuẩn bị: Sổ tay chính tả; nhận lại bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2, ghi lại tất cả những lỗi chính tả đã mắc và chữa lỗi vào sổ tay chính tả. 
Xin chân thành cám ơn 
Quý thầy cô và các em học sinh ! 
Ai nhanh h¬n 
A 
B 
C 
D 
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Ở đâu? 
Bài thơ được làm theo thể thơ gì? 
Cách ngắt nhịp thường gặp của thể thơ này là gì? 
Nội dung chính của bài thơ là gì? 
1 
2 
3 
4 
. Phần thưởng của bạn là hộp quà. 
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay. 
Phần thưởng của bạn là hộp quà. 
Phần thưởng của bạn là một cây bút. 
Ra đời năm 1908, tại Côn Đảo, khi bị bắt đầy ra đây. 
Thất ngôn bát cú Đường luật 
Cách ngắt nhịp thường gặp: 4/3; 2/2/3. 
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước, dù gặp bước nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí. 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA BÀI HỌC 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA BÀI HỌC 
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA BÀI HỌC 
BẢNG HỆ THỐNG HÓA BÀI HỌC 
 Khái quát các phương pháp thuyết minh bằng sơ đồ. 
BẢNG HỆ THỐNG HÓA BÀI HỌC 
VĂN BẢN THUYẾT MINH 
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP 
Nêu định nghĩa giải thích 
Phân loại phân tích 
So sánh 
Nêu ví dụ, số liệu 
Liệt kê 
Người đọc, người nghe có hiểu biết về đối tượng được thuyết minh 
Cung cấp tri thức về tự n

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_45_phuong_phap_thuyet_minh.ppt