Phân phối chương trình chi tiết môn Ngữ văn 8

II. LỚP 8

1. Thời lượng: Tổng số tiết 140 /năm học, trong đó Học kỳ I: 72 tiết, Học kỳ II: 68 tiết.

Ghi chú: Số tiết thực dạy là 132 tiết/năm học (HKI 68 tiết; HKII 64 tiết). Để thuận tiện trong việc ghi tiết học liên tục trong Sổ ghi đầu bài, thống nhất không ghi thứ tự tiết đối với các bài kiểm tra định kỳ (Chỉ ghi KTGK; KTHK).

2. Thời điểm kiểm tra định kì

- Số bài kiểm tra định kỳ là 02 bài /học kỳ : Trong đó có 01 bài kiểm tra giữa học kỳ thời gian 90 phút (gồm tất cả kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ), 01 bài kiểm tra cuối học kỳ thời gian 90 phút (gồm tất cả kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ).

- Kiểm tra giữa Học kì I: Tuần 8 hoặc tuần 9.

- Kiểm tra giữa Học kì II: Tuần 25 hoặc tuần 26.

- Kiểm tra cuối Học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.

 

doc 18 trang phuongnguyen 28/07/2022 6340
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình chi tiết môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân phối chương trình chi tiết môn Ngữ văn 8

Phân phối chương trình chi tiết môn Ngữ văn 8
TRƯỜNG THCS QUẾ SƠN
TỔ CHUYÊN MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 8
 HỌ & TÊN GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HƯƠNG
 SỐ ĐIỆN THOẠI: 0358906380
 NĂM HỌC 2020 – 2021
 Cả năm: 175 tiết Số tiết/tuần:5 tiết
Học kì I: 90 tiết Số tiết/tuần:5 tiết
Học kì II: 85 tiết Số tiết/tuần:5 tiết
HỌC KÌ I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2011 của Bộ GD
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC: 2020- 2021
I. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TT
Phần
Bài
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn điều chỉnh
1
Văn học
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Cả bài
Đọc thêm
Tổng kết phần văn học
Cụm bài
Chọn nội dung phù hợp ở 3 bài đó để dạy trong 2 tiết.
2
Tiếng Việt
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Cả bài
Tự học có hướng dẫn
 II. LỚP 8
1. Thời lượng: Tổng số tiết 140 /năm học, trong đó Học kỳ I: 72 tiết, Học kỳ II: 68 tiết.
Ghi chú: Số tiết thực dạy là 132 tiết/năm học (HKI 68 tiết; HKII 64 tiết). Để thuận tiện trong việc ghi tiết học liên tục trong Sổ ghi đầu bài, thống nhất không ghi thứ tự tiết đối với các bài kiểm tra định kỳ (Chỉ ghi KTGK; KTHK). 
2. Thời điểm kiểm tra định kì
- Số bài kiểm tra định kỳ là 02 bài /học kỳ : Trong đó có 01 bài kiểm tra giữa học kỳ thời gian 90 phút (gồm tất cả kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ), 01 bài kiểm tra cuối học kỳ thời gian 90 phút (gồm tất cả kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ).
- Kiểm tra giữa Học kì I: Tuần 8 hoặc tuần 9.
- Kiểm tra giữa Học kì II: Tuần 25 hoặc tuần 26.
- Kiểm tra cuối Học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung thực hiện Học kì I
TT
Chủ đề
Số tiết
Bài
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1
Từ và trường từ vựng
03-06
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Trường từ vựng
- Từ tượng hình, tượng thanh
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
2
Chủ đề tích hợp
06-09
- Tôi đi học
Cả 04 bài
Tích hợp thành một chủ đề
- Trong lòng mẹ 
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Bố cục của văn bản
3
Truyện Việt Nam
(1930-1945)
05-08
- Tức nước vỡ bờ 
- Lão Hạc
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
4
Văn bản và tạo lập văn bản
02-05
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
5
Truyện, kí nước ngoài
07-12
- Cô bé bán diêm
- Đánh nhau với cối xay gió
- Chiếc lá cuối cùng
- Hai cây phong
6
Làm văn tự sự
06-14
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
7
Kiểm tra định kì 
03
- Kiểm tra giữa học kì I
Viết 02 tiết trên lớp 
Trả bài chậm nhất sau 01 tuần kiểm tra hoặc theo yêu cầu thực tế của nhà trường.
- Trả bài kiểm tra giữa học kì I
01 tiết
8
Từ loại
02-04
- Trợ từ, thán từ
- Tình thái từ
9
Văn bản nhật dụng
03-06
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
- Bài toán dân số
10
Làm văn thuyết minh
08-16
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
- Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Ôn tập về văn bản thuyết minh
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự học
11
Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và dấu câu
04-07
- Câu ghép
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Dấu ngoặc kép
- Ôn luyện về dấu câu
 Cả bài
Khuyến khích học sinh tự học
12
Các phép tu từ từ vựng (biện pháp nghệ thuật)
02-04
- Nói quá
- Nói giảm nói tránh
13
Ôn tập, kiểm tra
04-05
- Ôn tập tiếng Việt
Bài kiểm tra cuối kì: 02 tiết; trả bài 01 tiết. 
Trả bài chậm nhất sau 01 tuần kiểm tra hoặc theo yêu cầu thực tế của nhà trường.
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
- Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
14
Thơ Việt Nam đầu thế kỷ XX
02-04
- Đập đá ở Côn Lôn
- Muốn làm thằng cuội
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
- Hai chữ nước nhà
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
15
Hoạt động Ngữ văn
01-02
- Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
- Chương trình địa phương 
(phần Văn)
- Làm thơ bảy chữ
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự làm
Học kì II
TT
Chủ đề
Số tiết
Bài
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
16
Văn bản nghị luận
09-12
- Chiếu dời đô
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt Ta
- Bàn luận về phép học
- Đi bộ ngao du
- Thuế máu 
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
17
Thơ hiện đại Việt Nam (1930 -1945)
07-10
- Quê hương
- Khi con tu hú
- Tức cảnh Pác Bó
- Ngắm trăng
- Đi đường
18
Chủ đề tích hợp
05-08
- Nhớ rừng
Cả 04 bài
Tích hợp thành một chủ đề
Bài Ông đồ chuyển dạy chính thức trong 01 tiết
- Ông đồ
- Câu nghi vấn
- Câu nghi vấn (tiếp theo)
19
 Câu phân loại theo mục đích nói và câu phủ định
04-06
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán
- Câu trần thuật
- Câu phủ định
20
Làm văn nghị luận
08-14
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
- Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Ôn tập về luận điểm. 
Cả bài
 Khuyến khích học sinh tự học
21
Kiểm tra
03
- Kiểm tra giữa học kì II
Viết 02 tiết trên lớp
Trả bài chậm nhất sau 01 tuần kiểm tra hoặc theo yêu cầu thực tế của nhà trường.
- Trả bài kiểm tra giữa học kì II
01 tiết
22
Chữa lỗi diễn đạt
01-02
- Chữa lỗi diễn đạt (lỗi diễn đạt)
23
Trật tự từ trong câu
02-04
- Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu
24
Hoạt động giao tiếp
02-04
- Hành động nói
- Hội thoại
Cả 02 bài
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II của mỗi bài.
- Hội thoại (tiếp theo)
25
Ôn tập, kiểm tra 
06-10
- Ôn tập tiếng Việt
Trả bài chậm nhất sau 01 tuần kiểm tra hoặc theo yêu cầu thực tế của nhà trường.
- Tổng kết phần Văn
- Ôn tập phần Tập làm văn
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Bài kiểm tra cuối kì: 02 tiết; trả bài 01 tiết
26
Văn bản tường trình và thông báo
02-04
- Văn bản tường trình
- Luyện tập làm văn bản tường trình
- Văn bản thông báo
- Luyện tập làm văn bản thông báo
27
Kịch bản văn học
0
- Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
Cả bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
28
Hoạt động ngữ văn
02-03
- Chương trình địa phương 
(phần Văn)
- Chương trình địa phương 
(phần Tiếng Việt)
III. LỚP 8
1. Thời lượng: Tổng số tiết 140/năm học, trong đó Học kì I: 72 tiết, Học kì II: 68 tiết.
2. Nội dung thực hiện:
Học kì I
Chủ đề
Tiết
Tên bài
Nội dung điều chỉnh
Nội dung 
(dành cho HS Khá, Giỏi hoặc tích hợp, giáo dục địa phương)
Ghi chú
1. Từ và trường từ vựng
(3)
1
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tuần 1
2
Trường từ vựng
3
Từ tượng hình, tượng thanh
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Khuyến khích HS tự đọc cả bài
2. Chủ đề tích hợp
(6)
4
Tôi đi học ( phần I ,phần II a,b)
Cả 04 bài tích hợp thành một chủ đề.
5
Tôi đi học ( phần II) phần c,d Tổng kết (tiếp)
Tuần 2
6
Trong lòng mẹ ( phần I ,II)
7
Trong lòng mẹ ( phần II của 2) (tiếp)
HSG: Vai trò của người mẹ
8
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
9
Bố cục của văn bản
Tuần 3
3. Truyện Việt Nam
(1930-1945)
(6)
10
Tức nước vỡ bờ ( Phần I,phần II của 1)
11
Tức nước vỡ bờ( Phần II 2...) (tiếp)
HSG: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
12
Lão Hạc ( phần I,phần II 1)
HSG: Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao
13
Lão Hạc ( Phần II 2...)(tiếp)
HSG: Liên hệ với một số tác phẩm về người nông dân trước CM
Tuần 4
14
Ôn tập truyện kí Việt Nam
15
Ôn tập truyện kí Việt Nam ( phần 3,4..)(tiếp)
4. Văn bản và tạo lập văn bản
(2)
16
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
17
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Tuần 5
5. Truyện, kí nước ngoài
(8)
18
Cô bé bán diêm (phần I phần II 1)
19
Cô bé bán diêm (phần II 2...)(tiếp)
HSG: Nhấn mạnh giá trị hiện thực và nhân đạo
20
Đánh nhau với cối xay gió(phần I ,Phần II 1
21
Đánh nhau với cối xay gió ((phần II 2..)tiếp)
Tuần 6
22
Chiếc lá cuối cùng(PhầnI, phần II của 1)
23
Chiếc lá cuối cùng ( Phần II)(tiếp)
HSG: Vai trò của chi tiết chiếc lá
24
Hai cây phong( phần I phần II của 1)
25
Hai cây phong ( phần II) (tiếp)
Tuần 7
6. Làm văn tự sự
(9)
26
Tóm tắt văn bản tự sự
27
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (viết bài phần I)
28
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự( tập viết phần II )
29
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Tuần 8
30
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm( phần I)
31
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( phần II)
32
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm( phần I)
33
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( phần II)
Tuần 9
34
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
7. Kiểm tra định kì (2)
Kiểm tra giữa học kì I
Kiểm tra giữa học kì I
8. Từ loại
(2)
35
Trợ từ, thán từ
Tuần 10
36
Tình thái từ
9. Văn bản nhật dụng (6)
37
Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ( phần I,phần II của mục 1)
38
Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ( phần II (tiếp)
39
Ôn dịch, thuốc lá( phần I ,phần II của mục 1)
Tuần 11
40
Ôn dịch, thuốc lá ( phần II)(tiếp)
41
Bài toán dân số ( phần I, phần II của mục 1)
42
Bài toán dân số ( phần II)(tiếp)
43
Trả bài kiểm tra giữa học kì I
Có thể trả bài sau 1 tuần thực hiện kiểm tra.
10. Làm văn thuyết minh
(12)
44
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( phần I,II
Tuần 12
45
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( phần luyện tập (tiếp)
46
Phương pháp thuyết minh( phần I)
47
Phương pháp thuyết minh ( phần luyện tậpII (tiếp)
GDQP: Phần luyện tập nêu những tấm gương anh dũng của phụ nữ VN
Tuần 13
48
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
49
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ( phần I)
50
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ( phần luyện tập II(tiếp)
51
Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
Tuần 14
52
Thuyết minh về một thể loại văn học( phần I)
53
Thuyết minh về một phương pháp (II cách làm)
54
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh( phần I)
55
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh luyện tập phần II (tiếp)
Tuần 15
Ôn tập về văn bản thuyết minh
Khuyến khích HS tự học cả bài
11. Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và dấu câu (4)
56
Câu ghép phần I, II 
57
Câu ghép ( phần II)(tiếp) luyện tập 
58
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
59
Dấu ngoặc kép
Tuần 16
Ôn luyện về dấu câu
Khuyến khích HS tự học cả bài.
12. Các phép tu từ từ vựng (biện pháp nghệ thuật)
(2)
60
Nói quá
61
Nói giảm nói tránh
13. Ôn tập, kiểm tra
(5)
62
Ôn tập tiếng Việt
63
Ôn tập tiếng Việt (phần 4,5,6)
Tuần 17
Bài kiểm tra cuối kì: 02 tiết
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
64
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
14. Thơ Việt Nam đầu thế kỷ XX(2)
65
Đập đá ở Côn Lôn
Tuần 18
66
Muốn làm thằng cuội
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
Khuyến khích HS tự đọc cả bài.
Hai chữ nước nhà
Khuyến khích HS tự đọc cả bài.
15. Hoạt động Ngữ văn (2)
67
Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
68
Chương trình địa phương 
(phần Văn)
Làm thơ bảy chữ
Khuyến khích HS tự làm cả bài.
Học kì II
Chủ đề
Tiết
Tên bài
Nội dung điều chỉnh
Nội dung 
(dành cho HS Khá, Giỏi hoặc tích hợp, giáo dục địa phương)
Ghi chú
16. Văn bản nghị luận
(11)
69
Chiếu dời đô phần I , phần II( mục 1)
Tuần 20
70
Chiếu dời đô (Tiếp) phần II, tổng kết 
GDQP: Tầm nhìn chiến lược của vua Ly Công Uẩn về quan sự
71
Hịch tướng sĩ phần I, phần II của mục 1
72
Hịch tướng sĩ (Tiếp) phần II
73
Hịch tướng sĩ (Tiếp)phần III tổng kết 
GDQP: Lòng tự hào của dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta
Tuần 21
74
Nước Đại Việt Ta ( phần I, phần II của mục 1)
75
Nước Đại Việt Ta (Tiếp)phần II, tổng kết 
GDQP: Tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
76
Bàn luận về phép học
77
Bàn luận về phép học ( Tiếp)phần II
Khuyến khích học sinh tự đọc cả bài
Tuần 22
78
Đi bộ ngao du (phần I, phần II của mục 1)
79
Đi bộ ngao du ( Tiếp)phần II
Thuế máu 
17. Thơ hiện đại Việt Nam (1930 -1945)
(8)
80
Quê hương ( phần I )
81
Quê hương ( Tiếp)phần II
Tuần23
82
Quê hương ( Tiếp) phần III
83
Khi con tu hú ( phần I, phần II của mục 1)
84
Khi con tu hú ( Tiếp)phần II
HSG: So sánh với cách thể hiện tình yêu nước trong bài thơ Nhớ rừng
85
Tức cảnh Pác Bó
Cả 04 bài
Tuần 24
86
Ngắm trăng
HSG: Chất thép, chất tình trong thơ HCM
87
Đi đường
HSG: Chất thép, chất tình trong thơ HCM
18. Chủ đề tích hợp 
(6)
88
Nhớ rừng ( phần I)
Tích hợp thành một chủ đề
89
Nhớ rừng (Tiếp)phần II
Tuần 25
Bài Ông đồ chuyển dạy chính thức trong 01 tiết 
90
Nhớ rừng (Tiếp)phần III
91
Ông đồ
92
Câu nghi vấn( phần I)
93
Câu nghi vấn (tiếp theo) phần II
Tuần 26
19. Câu phân loại theo mục đích nói và câu phủ định
(4)
94
Câu cầu khiến
95
Câu cảm thán
96
Câu trần thuật
97
Câu phủ định
Tuần 27
20. Làm văn nghị luận
(13)
98
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.( phần I)
99
Viết đoạn văn trình bày luận điểm phần II (Tiếp)
100
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.( phần I)
101
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Tiếp) phần II
Tuần 28
102
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Tiếp) phần viết luyện.
103
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận( phần I )
GDQP: Phần vd lồng ghép tinh thần đoàn kết, quyết chiến, quyết thắng tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi TDP
104
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (Tiếp) phần II
105
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Tuần 29
106
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (Tiếp) phần II
107
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
108
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ( Tiếp) phần II
109
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận phần III
Cả bài
Tuần 30
110
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ( Tiếp) phần viết luyện.
Ôn tập về luận điểm. 
 Khuyến khích học sinh tự học
21. Kiểm tra (2)
Kiểm tra giữa học kì II
Viết 02 tiết trên lớp
Kiểm tra giữa học kì II
 22. Chữa lỗi diễn đạt (1)
111
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi diễn đạt)
Tuần 31
23. Trật tự từ trong câu (3)
112
Lựa chọn trật tự từ trong câu
113
Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu
114
Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu (Tiếp) phần II
115
Trả bài kiểm tra giữa học kì II
Cả 02 bài
 Tuần 32
Có thể trả bài sau 1 tuần thực hiện kiểm tra
24. Hoạt động giao tiếp (3)
116
Hành động nói( phần I , Phần II câu 1)
117
Hành động nói ( Tiếp) phần II
118
Hội thoại
Hội thoại ( phần II) (tiếp theo) 
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II của mỗi bài.
25. Ôn tập, kiểm tra (10)
119
Ôn tập tiếng Việt( phần I )
Tuần 33
bài kiểm tra cuối kì: 02 tiết
120
Ôn tập tiếng Việt (Tiếp) phần II
121
Tổng kết phần Văn( phần I)
122
Tổng kết phần Văn (Tiếp) phần II
123
Tổng kết phần Văn (Tiếp)phần III
Tuần 34
124
Ôn tập phần Tập làm văn( phần I)
125
Ôn tập phần Tập làm văn (Tiếp)phần II
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tuần 35
126
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
26. Văn bản tường trình và thông báo
(4)
127
Văn bản tường trình
128
Luyện tập làm văn bản tường trình
129
Văn bản thông báo
Khuyến khích học sinh tự đọc cả bài
130
Luyện tập làm văn bản thông báo
27. Kịch bản văn học
Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
28. Hoạt động ngữ văn (2)
131
Chương trình địa phương 
(phần Văn)
132
Chương trình địa phương 
(phần Tiếng Việt)
LƯU Ý :Giáo viên căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học để xây dựng phân phối chương trình cụ thể cho phù hợp với đối tượng học sinh nhưng phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng theo các chủ đề và đảm bảo đủ tổng số tiết trên mỗi học kì và trong cả năm học. A
 Việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) theo các chủ đề dạy học đặc biệt là các chủ đề tích hợp phải dựa trên những đơn vị kiến thức có sự giao thoa, liên quan, đảm bảo tính lô gic và khoa học, tránh gộp một cách cơ học.
 Giáo viên chủ động nghiên cứu, lồng ghép, tích hợp các kiến thức liên quan: về ANQP, môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, kĩ năng sống, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh...vào từng bài, từng tiết cho phù hợp với nội dung kiến thức và thời gian dạy học.
Không kiểm tra đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; Đọc thêm; Không làm; Không thực hiện; Không yêu cầu; Khuyến khích học sinh tự học; Khuyến khích học sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện.
BAN GIÁM HIỆU PHÊ DUYỆT
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Kí, ghi rõ họ và tên)
GIÁO VIÊN
(Kí, ghi rõ họ và tên)
 Nguyễn Thị Hương

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_chi_tiet_mon_ngu_van_8.doc