Bài giảng Ngữ văn 8 - Tự học có hướng dẫn: Đi bộ ngao du, Ông Jourdain mặc lễ phục

Tri thức đọc – hiểu

Tác giả Jean-Jacques Rousseau

Tác phẩm

Chú thích:

[1] Ngao du: đi dạo chơi đó đây (ngao: rong chơi; du: đi chơi).

[4] Phu trạm: người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường phương tiện đi lại phổ biến ở Pháp nói riêng và ở nhiều nước châu Âu nói chung hồi thế kỉ XVIII.

[5] Pla-tông (Platon) là nhà triết học Hi Lạp; Ta-lét (Thalès) và Pi-ta-go (Pythagoras) là các nhà triết học và toán học Hi Lạp.

[6] Triết gia: nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học.

[9] Đặc trưng: có tính chất riêng và tiêu biểu (đặc: riêng, khác thường; trưng: tiêu biểu).

[10] Đặc sản: sản vật quý, riêng có ở một địa phương.

 

pptx 22 trang phuongnguyen 03/08/2022 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tự học có hướng dẫn: Đi bộ ngao du, Ông Jourdain mặc lễ phục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tự học có hướng dẫn: Đi bộ ngao du, Ông Jourdain mặc lễ phục

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tự học có hướng dẫn: Đi bộ ngao du, Ông Jourdain mặc lễ phục
I. Văn bản  ĐI BỘ NGAO DU (trích Emile hay Về giáo dục ) - Rousseau 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778): 
Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp 
Tác giả của: Julie hay Nàng Héloïse mới, Khế ước xã hội, Những lời bộc bạch ... 
- Tác phẩm: 
Emile hay Về giáo dục là cuốn luận văn - tiểu thuyết ra đời năm 1762. 
Trong tác phẩm, nhà văn bàn về chuyện giáo dục một em bé, Emile, từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành. 
Văn bản Đi bộ ngao du trích từ quyển V – quyển cuối cùng của tác phẩm. Emile trong bài khi đó đã lớn. 
Tri thức đọc – hiểu 
- Tác giả Jean-Jacques Rousseau 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
«Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du[1] thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan[2]; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản[3]. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm[4]. Tôi chẳng cần chọn những lối đi có sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua; tôi xem tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được mà thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt... nhưng Ê-min có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi...» 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
[1] Ngao du: đi dạo chơi đó đây (ngao: rong chơi; du: đi chơi). 
[4] Phu trạm: người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường phương tiện đi lại phổ biến ở Pháp nói riêng và ở nhiều nước châu Âu nói chung hồi thế kỉ XVIII. 
[5] Pla-tông (Platon) là nhà triết học Hi Lạp; Ta-lét (Thalès) và Pi-ta-go (Pythagoras) là các nhà triết học và toán học Hi Lạp. 
[6] Triết gia: nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học. 
[9] Đặc trưng: có tính chất riêng và tiêu biểu (đặc: riêng, khác thường; trưng: tiêu biểu). 
[10] Đặc sản: sản vật quý, riêng có ở một địa phương. 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Jean-Jacques Rousseau 
Tác phẩm 
Chú thích: 
[11] Tự nhiên học: khoa học quan sát, nghiên cứu sinh vật, vật thể trong tự nhiên. 
[12] Lèn đá: núi đá có vách cao dựng đứng. 
[14] Hoá thạch: di tích hoá đá của động thực vật cổ xưa còn lưu lại ở các tầng đất đá. 
[15] Triết gia phòng khách: ý nói các nhà triết học, khoa học hời hợt thường có mặt để trò chuyện trong những buổi tiếp khách của các phu nhân quý tộc ở Pháp thế kỉ XVIII. 
[17] Đô-băng-tông (Daubenton): nhà tự nhiên học nổi tiếng của Pháp. 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Jean-Jacques Rousseau 
Tác phẩm 
Chú thích: 
Tri thức đọc – hiểu 
Hướng dẫn đọc – hiểu 
a. Các luận điểm chính 
- Câu hỏi 1 SGK tr.101 : Tóm tắt ngắn gọn 3 luận điểm chính mà Rousseau đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ. 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
a. Các luận điểm chính 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Nên ngao du bằng cách đi bộ 
Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy ý thích, không bị lệ thuộc 
Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức 
Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
Các luận điểm chính 
Bóng dáng tinh thần của tác giả 
- Câu hỏi 4 SGK tr.101 : Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Rousseau qua bài này? 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
Các luận điểm chính 
Bóng dáng tinh thần của tác giả 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Giản dị 
Yêu thiên nhiên 
Quý trọng tự do 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
3. Ghi nhớ - Tổng kết 
I. Văn bản Đi bộ ngao du - Rousseau 
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Rousseau là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. 
II. Văn bản  ÔNG JOURDAIN MẶC LỄ PHỤC (trích Trưởng giả học làm sang ) - Molière 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Molière (1622 – 1673): 
Là nhà soạn kịch, nhà thơ thiên tài, người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp 
Tác giả của những vở hài kịch Tartuffe , Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng ... 
Trưởng giả học làm sang  (1670) là vở vũ khúc hài kịch 5 hồi 
Nhân vật trung tâm của vở kịch là ông Jourdain, tuổi ngoài 40, con một nhà buôn giàu có. Tuy dốt nát, quê kệch, nhưng ông muốn học đòi làm sang. 
Ông Jourdain mặc lễ phục là lớp kịch thứ 5, kết thúc hồi II. 
Trang bìa tác phẩm kịch, bản in năm 1688 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Molière (1622 – 1673) 
Tác phẩm: 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Molière (1622 – 1673) 
Tác phẩm 
* Lưu ý khi đọc văn bản kịch: 
Những dòng in nghiêng : lời chỉ dẫn sân khấu (về cử chỉ, hành động kịch...) 
Mỗi dòng bắt đầu bằng TÊN NHÂN VẬT thể hiện một lượt lời trong cuộc đối thoại giữa các nhân vật 
Thể loại vũ khúc hài kịch: hài kịch có xen những màn ca vũ, thể hiện ở cảnh 2 khi các thợ phụ xuất hiện 
" ÔNG JOURDAIN MẶC LỄ PHỤC " 
(Trích Trưởng giả học làm sang ) 
Kịch: Molière, Soạn nhạc: Jean-Baptiste Lully 
Đoàn kịch: Le Poème Harmonique 
Đạo diễn: Benjamin Lazar 
Sản xuất năm 2005 
[7] Quần cộc: trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thế kỉ XVII, tuy gọi là “quần cộc” nhưng có hai loại: dài đến đầu gối và dài đến mắt cá chân. 
[8] Áo chẽn: trang phục của tầng lớp quý tộc ở Pháp thời đó, may sát người, che kín từ cổ đến thắt lưng. 
[9] Bộ tóc giả và lông đính mũ: các thứ gắn với trang phục của tầng lớp quý tộc Pháp thế kỉ XVII. Bác Phó may được ông Jourdain tín nhiệm giao cho việc cung cấp cả các bộ phận trang phục đặt làm ở nơi khác như bít tất, tóc giả, lông đính mũ,[11] Trưởng giả: người xuất thân bình dân, nhờ làm ăn buôn bán mà giàu có. 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Molière (1622 – 1673) 
Tác phẩm 
Chú thích: 
[1] Phó may: thợ may.[2] Lễ phục: bộ quần áo may theo kiểu quy định để mặc trong các dịp đặc biệt (lễ: nghi thức cử hành để biểu thị lòng tôn kính hoặc sự trang trọng; phục: quần áo).[4] Thời bấy giờ ở Pháp, bộ lễ phục trang trọng phải may bằng hàng màu đen.[5] Khi may áo, hoa phải hướng lên trên.[6] Quý phái: thuộc dòng dõi cao sang trong xã hội cũ. 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
Tri thức đọc – hiểu 
Tác giả Molière (1622 – 1673) 
Tác phẩm 
Chú thích: 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
Tóm tắt văn bản kịch 
Cảnh 1 : Jourdain bị Phó may lừa từ chuyện may bít tất và giày chật, may áo hoa ngược đến việc ăn bớt vải 
Cảnh 2 : Jourdain xúng xính khoác bộ lễ phục mới, bị đám thợ phụ lợi dụng thói hám danh để «moi tiền» 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
Tóm tắt văn bản kịch 
Chủ đề của văn bản 
Thói học đòi 
Tính háo danh 
Sự ngu dốt 
Sự mù quáng, mê muội 
II. Văn bản Ông Jourdain mặc lễ phục - Molière 
1. Tri thức đọc – hiểu 
2. Hướng dẫn đọc – hiểu 
3. Ghi nhớ - Tổng kết 
Ông Jourdain mặc lễ phục , một lớp kịch trong vở Trưởng giả học làm sang của Molière, được xây dựng hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. 
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tu_hoc_co_huong_dan_di_bo_ngao_du_ong_jo.pptx