Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Trâm

Yêu cầu cần đạt

Chủ đề và bố cục trongvăn tự sự

- “Tôi đi học” cuả Thanh Tịnh

-Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng

-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

- Bố cục của văn bản- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm qua văn bản Tôi đi học.

- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc qua văn bản Trong lòng mẹ.

 

docx 82 trang phuongnguyen 22/07/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Trâm

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Trâm
TRƯỜNG: PTDTBT THCS ĐẠP THANH
TỔ: XÃ HỘI
Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Trâm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: MÔN NGỮ VĂN 8
 (Kèm theo công văn số 4040/BGD ĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Công văn số 2665/SGDĐT-GDPT V/v chủ động tổ chức dạy học ứng phó với diễn biến dịch Covid -19 của Sở GD&ĐT Quảng Ninh, ngày 21 tháng 9 năm 2021; Công văn 719/PGD&ĐT V.v hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT câp THCS ứng phó với diễn biến dịch covid - 19 năm học 2021-2022 ngày 22/9/2021 của Phòng GD&ĐT Ba Chẽ)
HỌC KỲ
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT/TUẦN
SỐ ĐẦU ĐIỂM
ĐĐGtx
ĐĐGgk
ĐĐGck
I
18
18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
4
1
1
II
17
17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
4
1
1
Cả năm
35
35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết
HỌC KÌ I
Tiết
Chương/ Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; 
Ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1,
2,
3
4,
5,
6,
7
Chủ đề và bố cục trongvăn tự sự
- “Tôi đi học” cuả Thanh Tịnh
-Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
- Bố cục của văn bản
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm qua văn bản Tôi đi học. 
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc qua văn bản Trong lòng mẹ.
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể. Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
- Nắm bắt được yêu cầu của văn bản về bố cục. Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng, phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
- Giáo dục tình cảm tha thiết về mái trường, bạn bè, tuổi thơ, tình mẫu tử, sự cảm thông với những số phận bất hạnh.
- Giáo dục ý thức trình bày vấn đề phải có tính thống nhất, phải sắp xếp nội dung phù hợp theo bố cục khi viết bài.
- Các phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương, nhân ái, khoan dung
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: 
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng những ước mơ, khát vọng hạnh phúc của con người được đến trường . Giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương và hiểu được giá trị của cuộc sống khi có mẹ ở bên. Biết hạnh phúc trong niềm hạnh phúc của người khác 
=> giáo dục về giá trị tình yêu thương, tôn trọng, hạnh phúc...
- Học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục trong các văn bản được học.
Cả 04 bài 
Tích hợp thành chủ đề tích hợp:
Chủ đề và bố cục trongvăn tự sự
Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 
(cả bài) 
-Khuyến khích học sinh tự đọc 
8
Trường từ vựng
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng gần gũi. 
-Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
- Giáo dục ý thức dùng từ đúng nghĩa tạo tính nghệ thuật cho văn bản. 
- Các phẩm chất:Tự tin, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục về các giá trị tôn trọng, trung thực, trách nhiệm...
* GD BVMT : Liên hệ, tìm trường từ vựng có liên quan đến môi trường.
9,
10,
11
Tức nước vỡ bờ
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại. Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật hiện đại của nhà văn Ngô Tất Tố. Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh.
- Tóm tắt văn bản truyện. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Giáo dục sự cảm thông chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng.
- Các phẩm chất:Nhân ái, thực hiện nghĩa vụ đạo đức
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: Biết cảm thông sâu sắc, giáo dục cho HS biết tôn trọng những người nông dân, họ tuy nghèo nhưng có phẩm chất cao quí: nhân hậu, giàu lòng tự trọng, rất mực yêu thương chồng con. Có ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội.
=> giáo dục về giá trị yêu thương, tôn trọng, tự do...
12,
13
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
- Giáo dục ý thức trình bày một đoạn phải đảm bảo các yếu cầu.
- Các phẩm chất:Tự tin, trách nhiệm 
Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
14,
15,
16
Lão Hạc
- Biế đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao. Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ. Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, lòng thương yêu con người.
- Các phẩm chất:Nhân ái, khoan dung
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: Biết cảm thông sâu sắc, có tấm lòng bao dung trước thân phận đau khổ cùng quẫn của những người nông dân lương thiện, giàu tình cảm. Giáo dục cho HS biết tôn trọng những người nông dân, họ tuy nghèo nhưng có phẩm chất cao quí: nhân hậu, giàu lòng tự trọng, rất mực yêu thương con. Có ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội, cảm thông với nỗi khổ của người nông dân. 
=> giáo dục về giá trị yêu thương, tôn trọng,...
17
Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. Công dụng của của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. Lựa chọn, sử dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. 
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình thượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
18,
19
Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
- Bồi dưỡng ý thức viết đoạn văn đảm bảo tính liên kết.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định cách liên kết đoạn văn trong các văn bản được học.
Tóm tắt văn bản tự sự
(cả bài)
- Khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (cả bài)
-Khuyến khích học sinh tự đọc
20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
-Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu đúng về từ địa phương và biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của từng tầng lớp nhất định; 
21,
22,
23
Cô bé bán diêm
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu.
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
- Bồi dưỡng cho HS lòng nhân ái, cảm thông với những số phận đau thương bất hạnh.
- Các phẩm chất:Nhân ái, khoan dung
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng cảm thông, yêu thương người khác, giáo dục lòng nhân ái, sự bao dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ những số phận bất hạnh trong xã hội; tấm lòng nhân hậu, đồng cảm, xót thương với những con người bất hạnh; có khát vọng về cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng
 => giáo dục về các giá trị tôn trọng, yêu thương.
24
Trợ từ, thán từ.
- Hiểu thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ. Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản.
- Biết dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
25
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự. Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
26,
27
Đánh nhau với cối xay gió.
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê. Ý nghĩa của các cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
- Rút ra bài học nhân cách và việc làm đúng.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.
=> giáo dục về các giá trị trách nhiệm, yêu thương, đoàn kết.
28
Tình thái từ
- Hiểu thế nào là tình thái từ. Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, giản dị trong việc sử dụng từ ngữ tùy từng trường hợp sử dụng
29
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
Vận dụng kiến thức về các yếu tố, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
* Giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
=> giáo dục về các giá trị: khoan dung, yêu thương, giản dị...
30,
31,
32
Chiếc lá cuối cùng
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm.Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
- GD lòng thương yêu con người
- Các phẩm chất:Nhân ái, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục lòng cảm thông, yêu thương người khác, giáo dục lòng nhân ái, sự bao dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ những số phận bất hạnh trong xã hội; tấm lòng nhân hậu, đồng cảm, xót thương với những con người bất hạnh; có khát vọng về cuộc sống tốt đẹp, tươi sáng
 => giáo dục về các giá trị tôn trọng, yêu thương, đoàn kết.
33,
34
Hướng dẫn làm bài kiểm tra giữa HKI
- Củng cố kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kì I.
- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
35, 
36
Kiểm tra giữa HK I
- Đánh giá được khả năng nhận thức của HS về kiến thức Ngữ văn đã học.
 - Rèn cho hs kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp, và kỹ năng diễn đạt (viết) những nội dung đã được tìm hiểu.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, sáng tạo
Thực hiện bài kiểm tra giữa kì I theo thông tư 26.
Thời gian 90 phút
37
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
=> giáo dục về các giá trị: khoan dung, yêu thương, giản dị...
38
Ôn tập truyện kí Việt Nam
Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã được học ở kì I.
- Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
Chương trình địa phương 
(phần Tiếng Việt)
(cả bài)
Khuyến khích học sinh tự thưực hiện
Hai cây phong
(cả bài)
Khuyến khích học sinh tự đọc
39
Nói quá
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày.
- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
 Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
...
40
Trả bài kiểm tra giữa HK I
- Củng cố kiến thức cho HS
- Hs nhận xét, đánh giá về bài làm của bản thân và các bạn, tự sủa lỗi.
-Có ý thức vươn lên trong học tập
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
41,
42
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Giúp cho HS thấy đựơc mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng bao ni lông. Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giả thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
- Rèn kĩ năng đọc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH bức thiết.
- GDHS Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trong lành sạch đẹp.
- Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, và môi trường tự nhiên.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục môi trường: không nên dùng bao bi ni lông để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trường của mỗi chúng ta. 
* Giáo dục đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, phải biết chung tay bảo vệ môi trường bằng những hành động nhỏ nhất – thay đổi thói quen không dùng bao bì ni lông. 
43
Nói giảm, nói tránh
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
44,
45
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể.
- Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
46
Câu ghép
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt; có trách nhiệm giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc; giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng câu trong tình huống phù hợp.
47,
48,
49,
50
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn văn bản đã học trước đó. Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
Cả 3 bài
Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần I, Bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh; Phần I.2, Bài Phương pháp thuyết minh;Phần I. 2, Phần II, Bài Cách làm bài văn thuyết minh.
- Phương pháp thuyết minh
Nâng cao hiểu biết về các phương pháp thuyết minh trong việc tạp lập văn bản.
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống. Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
* Giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà ..của dân tộc.
 => giáo dục giá trị tôn trọng, trung thực, trách nhiệm 
* GDANQP: phần luyện tập: Ngã ba Đồng Lộc/129
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng.của đối tượng cần thuyết minh. Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
* Giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà ..của dân tộc.
 => giáo dục giá trị tôn trọng, trung thực, trách nhiệm 
51,
52
Ôn dịch, thuốc lá
- Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật tụng;
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. 
- Có thái đội quyết tâm phòng chống thuốc lá.
- Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, và môi trường tự nhiên.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* Giáo dục môi trường: Hãy bảo vệ bản thân và những người xung quanh bằng việc tạo ra bầu không khí không có thuốc lá. * Giáo dục đạo đức: 
53
Câu ghép (tiếp)
- Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép.
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế củ câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
Chương trình địa phương (Phần Văn)
(cả bài)
Khuyến khích học sinh tư thực hiện
54, 
55
Bài toán dân số
- Biết đọc – hiểu một văn bản nhật dụng. Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết. Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản.
 - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
- GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hoá gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ có một đến hai con.”
- Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, và môi trường tự nhiên.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
56
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Hiểu công dụng và biết các sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
57
Dấu ngoặc kép
- Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
58, 
59
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
(Cả bài)
Khuyến khích học sinh tự đọc 
60, 
61
Đập đá ở Côn Lôn
- Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Chu Trinh.
- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.
- Giáo dục lòng yêu nước, khâm phục và biết ơn những vị tiền bối cách mạng.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Máy chiếu
* GDANQP: ví dụ minh họa về hình ảnh của các nhà yêu nước, CSCS trong lao tù đế quốc;
* GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch. 
* Giáo dục đạo đức: tôn vinh, biết ơn những người đã xả thân vì nước; lên án kẻ thù cướp nước, đàn áp người yêu nước; có khát vọng độc lập, hòa bình..
 => giáo dục các giá trị: hòa bình, tôn trọng, tự do, đoàn kết...
Ôn luyện về dấu câu 
(Cả bài) 
Khuyến khích học sinh tự học 
62,
63, 
64
Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì I
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.Tự nhận thức, giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ và hệ thống hóa kiến thức.
- Luyện kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ. 
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt
65,
 66, 
Kiểm tra tổng hợp học kì I
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh 
- Rèn kỹ năng làm bài thi tổng hợp cho HS.
- Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác, trung thực trong kiểm tra.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, tự chủ, trách nhiệm
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân,
Thời gian 90 phút
67, 
68
Thuyết minh một thể loại văn học
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
69, 
70
Ôn tập Tiếng Việt 
Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I.
Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt.
Máy chiếu
Hai chữ nước nhà 
( Cả bài)
Khuyến khích học sinh tự đọc 
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ 
(Cả bài) 
Khuyến khích học sinh tự làm
71
Đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà
- Phân tích tác để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực thưởng thức văn học.
Cả bài 
(CV 5842)
Hướng dẫn đọc thêm
72
Trả bài kiểm tra HKI.
- Củng cố kiến thức cho HS
- Hs nhận xét, đánh giá về bài làm của bản thân và các bạn, tự sủa lỗi.
-Có ý thức vươn lên trong học tập
- Các phẩm chất:Trung thực, tự tin, chăm chỉ, trách nhiệm 
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao t

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2021_2022_hoang_thi.docx