Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Câu cầu khiến

1. Xét ví dụ :

. Ông lão chào con cá và nói :

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời :

-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ

 hoàng.

 ( Ông lão đánh cá và con cá vàng )

b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi thôi con.

 ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê )

 

ppt 20 trang phuongnguyen 01/08/2022 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Câu cầu khiến

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Câu cầu khiến
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ §ÕN Dù GIê 
Trường THCS Vàm Rầy 
Ngữ văn 8 
Gi áo viên : Đàm Bình 
Kiểm tra bài cũ : 
Hãy nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Cho ví dụ minh họa ? 
Đáp án 
Ngoài chức năng dùng để hỏi , câu nghi vấn còn có 
chức năng dùng để đe doạ , phủ định , khẳng định , bộc lộ 
tình cảm , cảm xúc ... 
Ví dụ : Bạn có thể cho mình mượn cây viết được không ? 
-> Yêu cầu 
TIẾNG VIỆT 
Caâu Caàu Khieán 
1. Xét ví dụ : 
a. Ông lão chào con cá và nói : 
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi . Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,nó muốn làm nữ hoàng . 
Con cá trả lời : 
- Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ 
 hoàng . 
 ( Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
b. Tôi khóc nấc lên . Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ : 
- Đi thôi con. 
 ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê ) 
a. Ông lão chào con cá và nói : 
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,nó muốn làm nữ hoàng. 
Con cá trả lời : 
-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ 
 hoàng. 
 ( Ông lão đánh cá và con cá vàng ) 
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: 
- Đi thôi con. 
 ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê ) 
  Dựa vào kiến thức đã học,hãy xác định câu cầu khiến có trong các ví dụ ? 
 Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? 
a. Thôi đừng lo lắng. 
Cứ về đi . 
b. Đi thôi con. 
Khuyên bảo 
Yêu cầu 
Yêu cầu 
Các câu cầu khiến trên dùng 
để làm gì ? 
BÀI TẬP: 
Cho hai câu sau . Cho biết kiểu câu của chúng và giải thích tại sao : 
1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ? 
2. Tắt quạt đi ! 
- C©u nghi vÊn dïng ®Ó cÇu khiÕn 
- C©u cÇu khiÕn 
L­u ý: tr¸nh nhÇm lÉn khi sö dông 2 kiÓu c©u trªn 
 Cách đọc câu “ Mở cửa ” trong trường hợp a và b có gì khác ? Cho biết mục đích của từng câu . 
a/ - Anh làm gì đấy ? 
- Mở cửa . Hôm nay trời nóng quá . 
b/ Đang ngồi viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : 
- Mở cửa ! 
 Cách đọc câu “ Mở cửa ” trong trường hợp a và b có gì khác ? Cho biết mục đích của từng câu . 
a/ - Anh làm gì đấy ? 
- Mở cửa . Hôm nay trời nóng quá . 
b/ Đang ngồi viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : 
- Mở cửa ! 
Câu đã được so sánh 
" Mở cửa " trong câu a 
" Mở cửa ” trong câu b 
Cách đọc 
Chức năng 
Dấu kết thúc 
Kiểu câu 
Bình thường 
Nhấn mạnh 
Trả lời câu hỏi 
Đề nghị , ra lệnh 
Dấu chấm 
Dấu chấm than 
Câu trần thuật 
Câu cầu khiến 
 Ngữ đ iệu cầu khiến 
1b. Tôi khóc nấc lên . Mẹ tôi từ ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ : 
 Đi thôi con . 
2b. Đang ngồi viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : 
- Mở cửa ! 
 H : Tại sao cùng là câu cầu khiến nhưng 
 dấu kết thúc ở ví dụ 1b và 2b lại 
không giống nhau ? 
* Ghi nhí : 
Câu câu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy , đừng , chớ , đi , thôi , nào , hay ngữ điệu cầu khiến ; dùng để ra lệnh , yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo , 
Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm . 
II. LUYỆN TẬP 
* Bài tập 1. Xét các câu sau . 
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương . 
	 ( Bánh chưng , bánh giầy ) 
b) Ông giáo hút trước đi . 
	 ( Nam Cao , Lão Hạc ) 
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không . 
	 ( Chân , Tay , Tai, Mắt , Miệng ) 
* Đáp án 
- Đặc điểm hình thức cho ta biết những câu trên là câu cầu khiến : 
 a) Có từ : “ hãy ” ; b) Có từ : " đi ” ; c) Có từ : “ đừng ”. 
- Nhận xét về chủ ngữ : 
+ Trong (a) : vắng chủ ngữ , đó là : Lang Liêu . 
+ Trong (b) : chủ ngữ là : “ ông giáo ” ngôi thứ hai số ít . 
+ Trong (c): chủ ngữ là : “ chúng ta ”, ngôi thứ nhất số nhiều . 
* Bài tập 1. Thử thêm , bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu sau thay đổi như thế nào . 
a) " Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương ." 
( Nghĩa không đổi , lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn , tình cảm hơn ) 
b) " Ông giáo hút trước đi ." 
(Ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn , câu nói kém lịch sự hơn ) 
c) "Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không ." 
( Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu : 
 - Chúng ta : Bao gồm cả người nói và người nghe . 
 - Các anh : chỉ có người nghe thực hiện yêu cầu .) 
/ "Con hãy lấy 
gạo làm bánh mà lễ Tiên vương ." 
/ " Hút trước đi ." 
/ "Nay các anh đừng làm gì nữa , thử xem lão 
Miệng có sống được không ." 
2.Xác định câu cầu khiến trong những đoạn trích sau ? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó . 
a) Đào tổ nông thì cho chết ! 	 	 ( Tô Hoài , Dế Mèn phiêu lưu kí ) 
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi : 
 Trưa nay các em được về nhà cơ mà . Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa . 	 	 ( Thanh Tịnh , Tôi đi học ) 
c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt . Một hôm , đi đò qua sông , anh chàng khát nước , bèn cúi xuống , lấy tay vục nước sông uống . Chẳng may quá đà , anh ta lộn cổ xuống sông . Một người ngồi cạnh thấy thế , vội giơ tay ra , hét lên : 
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia . Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại nói : 
Tức thì , anh ta cố ngoi lên , nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát [...] 	 (Theo Ngữ văn 6 tập một ) 
Thôi , im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi . 
- Các em đừng khóc . 
- Đưa tay cho tôi mau ! 
- Cầm lấy tay tôi này ! 
2/ Tìm câu cầu khiến . Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hịên ý nghiã cầu khiến : 
Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi . Đào tổ nông thì cho chết ! 
 Vắng chủ ngữ , từ ngữ cầu khiến : thôi , đi . 
b. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi : 
Các em đừng khóc . Trưa nay các em được về cơ mà . Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa . 
 Chủ ngữ là “ các em “, Từ ngữ cầu khiến : đừng . 
c. “ Đưa tay cho tôi mau !” “ Cầm lấy tay tôi này !” 
 Vắng chủ ngữ , không có từ ngữ cầu khiến , chỉ có ngữ điệu cầu khiến . 
* Giống nhau : 
+ Đều là câu cầu khiến . 
+ Có từ ngữ cầu khiến : hãy . 
* Khác nhau về : 
+ Hình thức : 
a. Vắng chủ ngữ , có dấu chấm than. 
b. Có chủ ngữ “ Thầy em “- ngôi thứ 2 số ít và dấu chấm . 
+ Ý nghĩa : 
a. Mang tính chất ra lệnh . 
b. Mang tính chất khích lệ , động viên . 
3/ So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau : 
a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! 
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ 
xót ruột . 
A 
B 
C 
 D 
  Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? 
Sử dụng từ cầu khiến. 
 Sử dụng ngữ điệu cầu khiến . 
 Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than. 
Gồm cả A,B và C. 
 D 
CỦNG CỐ 
 Thùc hµnh : 
Đặt các câu cầu khiến để : 
a. Nói với bác hàng xóm cho mượn cái thang . 
b. Nói với mẹ để xin tiền mua sách . 
c. Mượn bạn quyển vở . 
 - Học bài , làm bài tập 4,5 SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem trước bài : Câu cảm thán 
XIN KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tieng_viet_cau_cau_khien.ppt