Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn

 THẢO LUẬN NHÓM 5p

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các ví dụ bên dưới. Cho biết vị ngữ được cấu tạo bằng từ hay cụm từ loại nào (tất cả các nhóm làm)

- Chọn từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải điền trước vị ngữ. Rút ra nhận xét câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là kết hợp với từ phủ định nào. (nhóm 1, 2, 3 : ví dụ/tr114; nhóm 4, 5, 6: ví dụ/tr119

* Ví dụ/Tr114 (chọn từ phủ định: nhóm 1, 2, 3 )

a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo.

c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa.

d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

* Ví dụ/Tr119 (chọn từ phủ định: nhóm 4, 5, 6 )

a) Phú ông mừng lắm.

 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

 c) Bạn Lan chăm chỉ.

 d) Gió thổi.

 

ppt 24 trang phuongnguyen 22620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Câu trần thuật đơn
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
TIẾNG VIỆT LỚP 6 
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC 
KHỞI ĐỘNG 
30 
40 
20 
10 
50 
60 
70 
80 
QUAY 
1 
2 
3 
4 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
Chọn các ý đúng: 
Câu có những thành phần chính nào ? 
A. Chủ ngữ và vị ngữ 
B. vị ngữ 
C. trạng ngữ 
D. chủ ngữ 
QUAY VỀ 
Câu có cấu tạo bằng một cụm chủ - vị gọi là gì ? 
A. Câu hỏi 
B. Câu đơn 
C. Câu ghép 
D. Câu cảm thán 
QUAY VỀ 
Xét về mục đích nói, câu chia ra những loại nào? 
A. Câu kể 
B. Câu hỏi (nghi vấn) 
C. Câu cảm thán 
E . tất cả ý trên đều đúng 
QUAY VỀ 
D . Câu cầu khiến 
Câu kể dùng để làm gì ? 
A. kể, tả, nhận xét, nêu ý kiến 
B. kể 
C. hỏi 
D. Yêu cầu, đề nghị 
QUAY VỀ 
Câu gồm 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ 
Câu kể dùng để kể, tả, nhận xét, nêu ý kiến 
Câu xét về mục đích nói gồm: câu kể, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến 
Câu được cấu tạo bởi 1 cụm C – V là câu đơn 
Tiếng việt: 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
* Ví dụ /sgk 
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: 
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết ! 
Tôi về, không một chút bận tâm. 
	(Tô Hoài) 
 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 I. Tìm hiểu chung: 
 1 Câu trần thuật đơn là gì? 
 ?- Cho biết mỗi câu trong đoạn văn được dùng để làm gì? 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
(7) 
(9) 
(8) 
 Các câu trong đoạn văn 
Câu 1 : Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng 
 lên, xì một hơi rõ dài. 
Câu 2 : Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. 
Câu 3 : Hức! 
Câu 4 : Thông ngách sang nhà ta? 
Câu 5 : Dễ nghe nhỉ! 
Câu 6 :Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta 
nào chịu được. 
Câu 7 : Thôi, im cái điệu hát mưa dầm s ùi 
sụt ấy đi. 
Câu 8 : Đào tổ nông thì cho chết! 
Câu 9 : Tôi về, không một chút bận tâm. 
 Kể 
Bộc lộ cảm xúc 
 Tả, kể 
Hỏi 
Bộc lộ cảm xúc 
Nêu ý kiến 
Yêu cầu, đề nghị, 
ra lệnh 
Bộc lộ cảm xúc 
Kể, Nêu ý kiến, nhận xét 
Mục đích nói 
 ?- Các câu trên, câu nào là câu trần thuật? 
 Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu 
Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì 
một hơi rõ dài. 
Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. 
Câu 3: Hức! 
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? 
Câu 5: Dễ nghe nhỉ! 
Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào 
chịu được. 
Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm s ùi sụt ấy đi. 
Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! 
Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. 
Kể 
Bộc lộ cảm xúc 
Tả, kể 
Hỏi 
Bộc lộ cảm xúc 
Nêu ý kiến 
Yêu cầu, ra lệnh 
Bộc lộ cảm xúc 
Kể và nêu ý kiến 
Mục đích nói 
Câu trần thuật: câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) : 4 
 - Câu cảm thán: câu 3,5,8 - Câu cầu khiến: câu 7 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu nghi vấn 
Câu cảm thán 
Câu cảm thán 
Câu cảm thán 
Câu cầu khiến 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
?- Cho biết các câu sau dùng để làm gì? 
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều 
 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 BÀI TẬP NHANH 
 Giới thiệu 
 ?- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được? 
1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.( kể ) 
6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được ( tả ) 
2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. ( tả ) 
9) Tôi về, không một chút bận tâm. ( nêu ý kiến ) 
CN 
CN1 
CN 
CN2 
CN 
VN 
VN1 
VN2 
VN 
VN 
Trn 
Trn 
10) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (giới thiệu) 
CN 
VN 
 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 ?- Xếp các câu trần thuật trên thành hai loại: 
- Câu do một cặp C-V tạo thành. 
- Câu do hai hoặc nhiều cụm C-V tạo thành. 
- MỘT CẶP C-V: Câu 1, 2, 9, 10 → Câu trần thuật đơn 
- HAI HOẶC NHIỀU CỤM C-V: Câu: 6 
 ?- Vậy thế nào là câu trần thuật đơn? 
* Nhận xét: 
 Câu trần thuật đơn: 
 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
- Cấu tạo: là câu có một cụm C-V (câu đơn). 
- Mục đích nói: dùng để giới thiệu, tả, kể, nêu ý kiến. 
2. Các kiểu câu trần thuật đơn 
* Ví dụ trang 114 và trang 118, 119 
 THẢO LUẬN NHÓM 5p 
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các ví dụ bên dưới. Cho biết vị ngữ được cấu tạo bằng từ hay cụm từ loại nào (tất cả các nhóm làm) 
- Chọn từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải điền trước vị ngữ. Rút ra nhận xét câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là kết hợp với từ phủ định nào. (nhóm 1, 2, 3 : ví dụ/tr114; nhóm 4, 5, 6: ví dụ/tr119 
* Ví dụ/Tr114 (chọn từ phủ định: nhóm 1, 2, 3 ) 
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. 
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. 
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
* Ví dụ/Tr119 ( chọn từ phủ định: nhóm 4, 5, 6 ) 
a) Phú ông mừng lắm. 
 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 
 c) Bạn Lan chăm chỉ. 
 d ) Gió thổi. 
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các 
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. 
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong 
trẻo,sáng sủa. 
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
CN 
VN 
CN 
VN 
CN 
CN 
VN 
VN 
 là + cụm danh từ 
 là + cụm danh từ 
 là + cụm danh từ 
 là + tính từ 
Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ 
?- VN của các câu trên do những từ hoặc cụ từ loại nào tạo thành? 
 a) Phú ông mừng lắm. 
 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 
 c) Bạn Lan chăm chỉ. 
 d) Gió thổi. 
( Cụm tính từ ) 
( Cụm động từ ) 
(T ính từ ) 
 (Động từ ) 
mừng 
tụ hội 
chăm chỉ . 
thổi. 
CN VN 
CN VN 
CN VN 
CN VN 
?- Vị ngữ của các ví dụ do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? 
?- Nhận xét đặc điểm của hai dạng câu trần thuật đơn? 
 - Vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. 
* Nhận xét 
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu trần thuật đơn không có từ là 
 - Vị ngữ kết hợp với động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. 
 ?- Chọn các từ không , không phải, chưa, chưa phải điền vào trước vị ngữ các câu trên và nhận xét. 
 a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 
 => Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều. 
 b) Truyền thuyết là loại truyện dân giankì ảo. 
 =>Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian 
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày.. 
 => Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một 
 d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
 => Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại. 
 a) Phú ông mừng lắm. 
 => Phú ông không (chưa) mừng lắm 
 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 
 => Chúng tôi không tụ hội ở góc sân. 
 c) Bạn Lan chăm chỉ. 
 => Bạn Lan không chăm chỉ. 
 d) Gió thổi. 
 => Gió không thổi. 
 - Vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu trần thuật đơn không có từ là 
 - Vị ngữ kết hợp với động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. 
 - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các cụm từ không phải,chưa phải. 
 - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các cụm từ không,chưa. 
Câu trần thuật đơn 
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu trần thuật đơn không có từ là 
VỊ NGỮ = LÀ + DANH TỪ/CỤM DANH TỪ, ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ 
VỊ NGỮ = ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ 
CỦNG CỐ : 
?- Xác định câu trần thuật đơn trong các câu sau: 
a) Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
b) Tre, anh hùng lao động ! 
c) Gió nâng tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 
d) Này, em không để chúng nó yên được à ? 
  Câu trần thuật đơn 
 Câu cảm thán 
  Câu trần thuật ghép 
  Câu nghi vấn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_cau_tran_thuat_don.ppt