Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 3: Kí - Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)

2. Tác phẩm:

- Văn bản thuộc thể loại hồi kí.

- Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể của chú bé Hồng).

- Văn bản chia làm 2 phần

+ P1: Từ đầu người ta hỏi đến chứ.

-> Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô.

+ P2: Còn lại:

-> Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ.

 

ppt 16 trang phuongnguyen 30/07/2022 24180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 3: Kí - Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 3: Kí - Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 3: Kí - Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng)
6 
TRONG LÒNG MẸ (1) 
(Trích “Những ngày thơ ấu”) 
– Nguyên Hồng – 
- Nguyên Hồng (1918 - 1982) 
- Tên: Nguyễn Nguyên Hồng. 
- Quê: Nam Định. 
- Sự nghiệp: 
+ Đề tài: hướng về những người cùng khổ. 
+ Sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ thành công hơn cả là tiểu thuyết. 
+ Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào thiết tha, rất mực chân thành. 
- Các tác phẩm chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (1938), “Cửa biển”, 
Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Hồng ? 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả. 
? Truyện “ Những ngày thơ ấu ” thuộc thể loại gì ? Em hiểu gì về thể loại đó? 
? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi kể đó? Lời kể của ai? 
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? 
2. Tác phẩm: 
- Văn bản thuộc thể loại hồi kí. 
- Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể của chú bé Hồng). 
- Văn bản chia làm 2 phần 
+ P1: Từ đầu người ta hỏi đến chứ. 
-> Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô. 
+ P2: Còn lại: 
-> Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ. 
II. Tìm hiểu chi tiết: 
1. Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô: 
Nhóm I : Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh của bé Hồng? 
Nhóm II : Tìm những chi tiết nói về l ời nói, cử chỉ của bà cô trong cuộc trò chuyện với Hồng? 
Nhóm III : Tìm những chi tiết nói về phản ứng của bé Hồng trong cuộc trò chuyện? 
- Nhận xét hòan cảnh của bé Hồng? 
- Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng bức chân dung của bà cô? Cũng như tâm trạng của bé Hồng? 
- Qua đó em hiểu gì về bà cô và bé Hồng là chú bé thế nào? 
II. Tìm hiểu chi tiết: 
1. Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô: 
- Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu. 
- Lớn lên trong gia đình không hạnh phúc. 
- Bố mất, mẹ đi tha hương, Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hang . 
-> Cô độc, bất hạnh, luôn khát khao tình yêu thương của mẹ. 
a. Hoàn cảnh của bé Hồng: 
b. Cuộc trò chuyện của bé Hồng và bà cô 
Lời nói, cử chỉ của bà cô 
Phản ứng của bé Hồng 
- Cười, hỏi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không? 
- Toan trả lời có -> Cúi đầu không đáp -> Cười đáp lại không muốn vào vì mẹ sẽ về 
- Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt, nhìn tôi chằm chặp 
- Im lặng cúi đầu, lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. 
- Vỗ vai tôi cười, ngân dài 2 tiếng em bé 
- Nước mắt ròng ròng, đầm đìa, chan hòa cằm, cổ. 
- Tươi cười kể về hoàn cảnh khổ sở của mẹ Hồng. 
- Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng 
- Đổi giọng, vỗ vai nhìn tôi nghiêm nghị, tỏ ý thương xót thầy tôi. 
b. Cuộc trò chuyện của bé Hồng và bà cô 
Lời nói, cử chỉ của bà cô 
Phản ứng của bé Hồng 
* NT: Tương phản, tăng cấp Bản chất bà cô là người đàn bà độc ác, lạnh lùng, thâm hiểm, xấu xa. 
* NT: Tăng cấp, lời văn dồn dập, sử dụng liên tiếp các ĐT mạnh, hình ảnh so sánh thể hiện sinh động, chân thực diễn biến tình cảm của bé Hồng: im lặng nhẫn nhịn đau đớn bật khóc, uất ức căm giận, tình cảm trào dâng không kìm nén được. 
=> Tác giả vạch trần, tố cáo, phê phán hạng người tàn nhẫn đến khô héo cả tình máu mủ trong xã hội thực dân nửa phong kiến. 
=> Bé Hồng thông minh, nhạy cảm, tâm hồn sáng trong và giàu tình yêu thương mẹ, có niềm tin mãnh liệt vào mẹ. 
1. Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Hồng khi thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ và khi nhận ra mẹ? 
2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi diễn tả cảm xúc của nhân vật trong đoạn truyện này ? 
3. Em có nhận xét gì về tâm trạng nhân vật bé Hồng lúc này ? 
3. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ 
3. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ 
Thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ 
Khi nhận ra mẹ 
- Đuổi theo, gọi bối rối: Mợ ơi! 
- Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. 
- Ríu chân khi trèo lên xe. 
- Òa khóc nức nở. 
 Hành động vội vàng, tiếng gọi cuống quýt bị dồn nén rất lâu bật ra thành tiếng thể hiện niềm khao khát được gặp mẹ. 
 Là phản ứng tự nhiên của đứa con lâu ngày được gặp mẹ. Em khóc vì mãn nguyện khác với giọt nước mắt xót xa, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô. 
a ) Lúc mới gặp mẹ 
3. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ 
Hành động 
Cảm xúc 
Suy nghĩ 
- Đùi áp đùi mẹ; 
- Đầu ngả vào đầu mẹ. 
- Ấm áp, mơn man khắp da thịt. 
- Phải bé lại, lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ,... êm dịu vô cùng. 
 Là phản ứng tự nhiên của đứa con lâu ngày được gặp mẹ. Em khóc vì mãn nguyện khác với giọt nước mắt xót xa, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô. 
b. Khi ở trong lòng mẹ 
Bức tranh sau gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử? 
- Hình ảnh người mẹ: 
+ Gương mặt tươi sáng. 
+ Đôi mắt trong. 
+ Nước da mịn, gò má hồng. 
 Chân dung mẹ hiện lên thật hoàn hảo qua cái nhìn của bé Hồng, từ đó thể hiện sâu sắc lòng yêu thương, quý trọng mẹ của bé Hồng. 
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Hồi kí giàu chất trữ tình. 
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế; lời văn dạt dào cảm xúc. 
- Hình ảnh so sánh độc đáo. 
2. Nội dung: 
- Nỗi đau khổ bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội cũ, mẹ Hồng và hình ảnh đáng thương của những đứa trẻ. 
- Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với mẹ. 
Tại sao nói: "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng" ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_canh_dieu_bai_3_ki_van_ban_trong_long_me.ppt