Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Tiết 7+8: Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng Vị ngữ

2. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ?

a) Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng)

b) Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng)

c) Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập ”. (Bùi Đình Phong)

d) Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét duyệt. (Theo Bùi Đình Phong)

a. mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa

b. tan vỡ.

c. soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập”

d. để các thành viên Chính phủ xét duyệt

Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ a, c là cụm từ

 

pptx 25 trang phuongnguyen 30/07/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Tiết 7+8: Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng Vị ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Tiết 7+8: Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng Vị ngữ

Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Tiết 7+8: Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng Vị ngữ
MỞ RỘNG VỊ NGỮ 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
GV: . 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI 
 NHÓM NGỮ VĂN 6 
TRÒ CHƠI 
“THỬ TÀI GHI NHỚ” 
Xem 1 đoạn video 
G hi nh ớ nh ững việc làm xu ất hiện trong video 
2 đạ i di ện l ê n bả ng v à liệt k ê nh ững việc làm trong video đó trong 1’ 
Đội n à o viết đượ c nhi ều từ nh ất sẽ được 10 điểm. 
Viết đáp án lên bảng 
Dán 
Cắt 
Kẹp giấy 
Kẹp ghim 
bắn keo 
Đính cúc 
............... 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỊ NGỮ 
Kiến thức Ngữ văn 
I 
KHÁI NIỆM 
- Thường đứng sau chủ ngữ 
- kết hợp với phó từ thời gian. 
- Trả lời: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? 
ĐẶC ĐIỂM 
CẤU TẠO 
- Là danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 
- Một câu có thể có nhiều vị ngữ. 
VỊ NGỮ 
- là thành phần chính của câu nêu hoạt động, đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nêu ở chủ ngữ. 
TÁC DỤNG 
Động từ, tính từ khi làm vị ngữ có khả năng mở rộng thành cụm động từ, cụm tính từ, bao gồm động từ, tính từ làm thành tố chính (trung tâm) và một hay một số thành tố phụ ở trước hoặc sau trung tâm. 
CÁCH MỞ RỘNG VỊ NGỮ 
SƠ ĐỒ MỞ RỘNG VỊ NGỮ 
MỞ RỘNG VỊ NGỮ 
- Để phản ánh đ ầ y đủ hiện thực khách quan và biểu thị t ì nh cảm, thái độ của người viết (người nói), vị ngữ thường được mở rộng thành cụm từ . 
VỊ NGỮ 
CĐT 
(CTT) 
CỤM C-V 
LUYỆN TẬP 
II 
01 
Bài tập 1 
LUYỆN TẬP 
PHIẾU BÀI TẬP 
 Câu 
Tác dụng 
-................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
  -............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
T ì m những câu được m ở đầu bằng trạng ng ữ ch ỉ th ờ i gian trong các văn bàn Hồ Ch í Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ch ỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử được đề cập trong văn b ả n 
T ì m những câu được m ở đầu bằng trạng ng ữ ch ỉ th ờ i gian trong các văn bàn Hồ Ch í Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ch ỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử được đề cập trong văn b ả n 
 Câu 
Tác dụng 
Ngày 4-5-1945. HCM rời Pác Bó về Tân Trào 
Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội 
Ngày 28 và ngày 29-8, ban ngày, Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, trụ sở của Chính phủ lâm thời 
  Tác dụng của việc mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian nhằm  xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu 
01 
02 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
LUYỆN TẬP 
2. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ? 
a) Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) 
b) Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng) 
c) Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập ”. (Bùi Đình Phong) 
d) Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét duyệt . (Theo Bùi Đình Phong) 
a . mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa 
b. tan vỡ. 
c. soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập” 
d.  để các thành viên Chính phủ xét duyệt 
Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ a, c là cụm từ 
01 
02 
03 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
LUYỆN TẬP 
- Hs chia 4 đội, chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn” , làm bài tập trong 2 phút 
Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội chơi: các đội lên bảng tìm phiếu in sẵn ghép vào chỗ trống của đội mình ( đội 1-ý a; đội 2-ý b; đội 3-ý c; đội 4-ý đ). 
Vị ngữ 
Phần 
Loại từ 
Phần trước 
Phần trung tâm 
Phần sau 
a. 
......................... 
............ 
................. 
......................................... 
b. 
....................... 
................ 
............................... 
  .................................................... 
c. 
...................... 
  .......................... 
......................... 
.................................................. 
d. 
......................... 
  .................. 
.......................... 
........................................................ 
- Hs chia 4 đội, chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn” , làm bài tập trong 2 phút 
Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội chơi: các đội lên bảng tìm phiếu in sẵn ghép vào chỗ trống của đội mình ( đội 1-ý a; đội 2-ý b; đội 3-ý c; đội 4-ý đ). 
Vị ngữ 
Phần 
Loại từ 
Phần trước 
Phần trung tâm 
Phần sau 
a. 
Cụm tính từ 
ngắn 
hủn hoẳn 
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi 
b. 
Cụm tình từ 
rất 
buồn rầu 
c. 
Cụm động từ 
bổ sung 
một số điểm vào bản thảo 
 "Tuyên ngôn Độc lập" 
d. 
Cụm động từ 
đọc 
“Tuyên ngôn Độc” lập tại Quảng Trường Ba Đình ngày 2-9-1945 
Vận dụng 
TRÒ CHƠI 
Tôi thấy ........... 
Tôi thấy ................ 
Tôi thấy .................... 
Tôi thấy .. . 
。 
01 
02 
03 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
04 
Bài tập 4 
Vận dụng 
BÀI TẬP 4 
Viết đoạn văn ( Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học 
( trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó. 
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” của Bùi Đình Phong là một tác phẩm thông tin mẫu mực. Câu văn gọn gàng, trong sáng, thuyết phục người nghe, người đọc vừa bằng lí lẽ hùng hồn, vừa bằng hình ảnh sinh động. Tác giả đưa ra dẫn chứng xác thực, số liệu chính xác được lấy từ sự thực lịch sử. Hình ảnh được sử dụng rất đa dạng, giàu sức gợi hình, giàu cảm xúc. Văn bản đã cung cấp thông tin, thuật lại sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.  
Bài làm 
Loại từ 
Phần trước 
 Phần trung tâm 
 Phần sau 
cụm động từ 
đưa ra 
dẫn chứng xác thực, số liệu chính xác được lấy từ sự thực lịch sử 
cụm động từ 
đã 
cung cấp 
thông tin 
cụm động từ 
thuật lại 
sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc 
cụm động từ 
mở ra 
kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc 
cụm động từ 
khai sinh ra 
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 
Thank you 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_canh_dieu_bai_5_van_ban_thong_tin_thuc_h.pptx