Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ
BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu sống bằng cách đó”:
Hoàn cảnh của bé Hồng
Phần 2: “ Một hôm thơm tho lạ lùng”: Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô.
Phần 3: Phải bé lại không mảy may nghĩ ngợi gì hết”: Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Cánh diều) - Đọc hiểu văn bản: Trong lòng mẹ
6 Chào mừng qúy thầy cô về dự giờ MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực đặc thù - Phát triển năng lực đọc một văn bản hồi kí: Nhận biết được các yếu tố hình thức ( ngôi kể, tính xác thực) và nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc của người viết) trong văn bản hồi kí. -Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn; phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết; mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với những suy nghĩ, cảm xúc của tác giả. Phẩm chất, năng lực chung: - Bồi đắp lòng nhân ái, yêu thương: +Trân trọng tình cảm gia đình và những kỉ niệm thời thơ ấu. +Thêm yêu cuộc sống con người, biết hướng tới những điều tốt đẹp. Biết tự học, tìm tòi, mở rộng trong việc đọc. Tìm hiểu chung về tác giả - (Năm sinh, năm mất) - Họ tên đầy đủ - Quê ở đâu? - Sự nghiệp: + Đề tài + Sáng tác + Phong cách - Một số tác phẩm chính: Phiếu học tập số 1: (làm ở nhà) - Nguyên Hồng (1918 - 1982) - Tên: Nguyễn Nguyên Hồng. - Quê: Nam Định. - Sự nghiệp: + Đề tài: hướng về những người cùng khổ. + Sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ thành công hơn cả là tiểu thuyết. + Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào thiết tha, rất mực chân thành. - Các tác phẩm chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (19 40 ), “Cửa biển”, 1. Tác giả. Cuộc đời: Thiếu tình thương gia đình, tự lập kiếm sống từ nhỏ, nên ông có nhiều thấu cảm với những kiếp người bất hạnh. Nguyên Hồng là một trong những nhà văn xuất sắc trong giai đoạn văn học 1930- 1945. Ông là nhà văn của những người cùng khổ. TRONG LÒNG MẸ * Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ngữ liệu, diễn cảm Giọng trầm, chậm rãi, ngậm ngùi ở phần 1 Phân biệt giọng của nhân vật “tôi”và “bà cô” ở phần 2 Phần 3 giọng đọc thiết tha, vui vẻ thể hiện niềm hạnh phúc ngọt ngào. Bóng đèn: Bóng thuỷ tinh của đèn thắp bằng dầu hoả Xe kéo: Xe do người kéo, còn gọi là xe tay TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Cách xưng gọi trong một số gia đình, thường là ở thành phố. Nhóm 1,3 Nhóm 2,4 Tìm hiểu chung về tác phẩm + Xuất xứ + Thể loại + Ngôi kể + Bố cục + Chủ đề + PTBĐ Các sự việc trong văn bản STT Sự việc 1 2 3 1 . Trong các sự việc trên, theo em sự việc nào là sự việc chính? Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản ? 2. Hãy tóm tắt văn bản từ 3 đến 5 câu Xuất xứ Trích từ chương IV hồi kí Những ngày thơ ấu(xuất bản 1940 ) Thể loại: Thể kí- hồi kí Kể theo ngôi thứ nhất. Người kể xưng tôi. Ngôi kể: Chủ đề Viết về tình mẫu tử PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Kí là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực. KÍ LÀ GÌ? HỒI KÍ LÀ GÌ? Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua. ĐẶC ĐIỂM NGÔI KỂ? Trực tiếp kể lại những việc đã trải qua, đã chứng kiến,; trực tiếp biểu thị suy nghĩ, cảm xúc. Thường xưng “tôi” 1, NGƯỜI KỂ NGÔI THỨ NHẤT 2, NGƯỜI KỂ NGÔI THỨ 3 Là người ngoài cuộc, không tham gia vào câu chuyện. Kể lại chuyện một cách tự do, linh hoạt. BỐ CỤC 1 Phần 1: Từ đầu sống bằng cách đó”: Hoàn cảnh của bé Hồng Phần 2: “ Một hôm thơm tho lạ lùng”: Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô. Phần 3: Phải bé lạikhông mảy may nghĩ ngợi gì hết”: Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ. Các sự việc chính Hoàn cảnh của bé Hồng Người cô hỏi bé Hồng có muốn vào thăm mẹ không. Hồng đáp không muốn vào Thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ, chạy theo và gọi to Bé Hồng gặp lại mẹ và ở trong lòng mẹ - Bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu. - Lớn lên trong gia đình không hạnh phúc. - Bố mất, mẹ đi tha hương, Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ h à ng . - Gần giổ đầu bố mà mẹ vẫn chưa về. Đáng thương, tội nghiệp , thiếu vắng tình yêu thương . CỨU LẤY CÁ VOI Whale Rescue Story Sản phẩm của TRỢ GIẢNG youtube.com/trogiang ĐÊM QUA, MỘT C Ơ N BÃO LỚN ĐÃ XẢY RA N Ơ I VÙNG BIỂN CỦA CHÚ CÁ VOI CƠN BÃO ĐÃ CUỐN CHÚ CÁ VOI ĐI XA VÀ SÁNG DẬY CHÚ BỊ MẮC CẠN TRÊN BÃI BIỂN MỘT ĐÁM MÂY HỨA SẼ GIÚP CHÚ NẾU CÓ NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA MÂY CÁC EM TRẢ LỜI THẬT ĐÚNG ĐỂ GIÚP CHÚ CÁ VOI TỘI NGHIỆP VỀ NHÀ NHÉ ! Subtitle : turn on CC Có 5 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thì m ư a sẽ đổ xuống và n ư ớc biển dâng lên, hoàn thành xong 5 câu sẽ cứu đ ư ợc cá voi. Chú ý vì đây là trò ch ơ i nhân văn nên học sinh không trả lời đ ư ợc thì mời bạn học sinh khác trả lời cho đến khi có đáp án đúng. Vì nhiệm vụ là cùng giúp nhau giải cứu cá voi nên việc bỏ qua câu hỏi thì ý nghĩa giáo dục không tốt. Subtitle : turn on CC Nguyên Hồng họ tên đầy đủ là gì ? Nguyễn Nguyên Hồng CƠN M Ư A SỐ 1 Văn bản Trong lòng mẹ được trích từ tác phẩm nào ? Những ngày thơ ấu CƠN M Ư A SỐ 2 Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” thuộc thể loại gì ? Hồi kí CƠN M Ư A SỐ 3 Nguyên Hồng cho xuất bản “Những ngày thơ ấu” năm bao nhiêu tuổi ? 22 tuổi CƠN M Ư A SỐ 4 Xác định ngôi kể và PTBĐ của văn bản Trong lòng mẹ? Ngôi kể thứ nhất PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm CƠN M Ư A CUỐI CẢM Ơ N CÁC BẠN THẬT NHIỀU. CÁC BẠN GIỎI QUÁ ĐI Bài tập vận dụng: Ghi lại những cảm nhận của em về hoàn cảnh của bé Hồng. (Từ 3 đến 5 câu) Hướng dẫn học bài Nắm lại kiến thức đã học trong tiết 1 Hoàn thành bài tập vào vở Chuẩn bị tiết 2: Trả lời các câu hỏi ở các đoạn văn và ở cuối văn bản
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_canh_dieu_doc_hieu_van_ban_trong_long_me.ppt