Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II

Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụ

Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đoàn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hy sinh.Truyên xây dựng yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng sinh ra khác thường, lớn nhanh như thổi, giặc đến biến thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sắt phun được lửa, nhổ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay lên trời,.

 

pptx 44 trang phuongnguyen 22680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II
Chào mừng quý thầy cô giáo 
v ề dự giờ môn Ngữ văn lớp 6 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
1 
Chào mừng các bạn đến với trò chơi “C hiếc nón kì diệu ” của chúng tôi. 
Thể lệ cuộc chơi 
Bạn phải nhấn vào Start để bắt đầu.Trò chơi gồm có 5 câu hỏi 
Hãy nhấn vào Rõ để bắt đầu 
Rõ 
Start 
Thoát 
Câu 1 : Nhân vật Thánh Gióng, Sơn Tinh, 
 Thủy Tinh xuất hiện trong thể loại văn 
học nào? 
A: Truyện cổ tích 
 B : Truyện ngụ ngôn 
 C: Truyện tryền thuyết 
E : Truyện cười 
1 
2 
3 
4 
5 
Trả lời 
Câu 2: Thể loại văn học nào tương ứng với các 
văn bản Thạch Sanh, Cây khế, Sọ Dừa? 
A. Truyện cổ tích 
 B. Truyền thuyết 
 C. Văn bản nghị luận 
Câu 3: Các từ: Lạc Thanh, người ta, khác biệt, 
yêu thương, tôn trọng, gần gũi, giúp em 
 liên tưởng đến chủ đề nào đã học ? 
A. Khác biệt và gần gũi 
 B. Trái Đất – Ngôi nhà chung 
 C. Chuyện kể về những người anh hùng 
Câu 4 : Câu nói: Chúng ta phải học cách 
“có mặt” trên hành tinh này” gợi cho em 
 nhớ đến chủ đề nào đã học 
 A . Trái Đất – Ngôi nhà chung 
 B. Yêu thương và chia sẻ 
 C. Quê hương yêu dấu 
Câu 5 : Chủ đề của bài 10 trong sách giáo khoa 
 Ngữ văn 6 có tên là gì? 
 A . Cuốn sách tôi yêu 
 B. Những nẻo đường xứ sở 
C. Thế giới cổ tích 
ÔN TẬP HỌC KÌ II 
I. Ôn tập về thể loại, loại văn bản trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2. 
2 
1.Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 1) 
STT 
Tên 
 bài học 
Thể loại/ 
Loại VB 
Văn bản 
1 
Chuyện kể về những người anh hùng 
Truyền thuyết 
Thánh Gióng 
2 
3 
4 
5 
Bảng danh sách các thể loại, kiểu văn bản ở học kì II, lớp 6 
STT 
Tên 
 bài học 
Thể loại/ 
Loại VB 
Văn bản 
1 
Chuyện kể về những người anh hùng 
Truyền thuyết 
Thánh Gióng 
Sơn Tinh, Thủy Tinh 
Bánh chưng, bánh giày 
2 
Thế giới cổ tích 
Cổ tích 
Thạch Sanh, Cây khế, Vua chích chòe, Sọ Dừa 
3 
Khác biệt và gần gũi 
Nghị luận 
Xem người ta kìa!, Hai loại khác biệt, Tiếng cười không muốn nghe 
4 
Trái Đất - Ngôi nhà chung 
Nghị luận 
Trái Đất - cái nôi của sự sống 
Các loài chung sống với nhau như thế nào? 
Trái Đất, Ra-xun Gam-da-tốp 
5 
Cuốn sách tôi yêu 
Nghị luận 
Nhà thơ Lò Ngân Sủn - người con của núi 
a 
Kiểu văn bản/Ví dụ 
Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụ 
Điều em tâm đắc với một đoạn văn bản (Ví dụ) 
Truyền thuyết (Thánh Gióng) 
Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần đoàn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hy sinh...Truyên xây dựng yếu tố kỳ ảo: Thánh Gióng sinh ra khác thường, lớn nhanh như thổi, giặc đến biến thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sắt phun được lửa, nhổ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay lên trời,... 
Cổ tích (Cây  khế) 
Chuyện kể về nhân vật bất hạnh, nghèo khổ nhưng có đức hạnh (nhân vật người em). Câu chuyện sử dụng yếu tố kỳ ảo con chim thần để nói lên niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.  
2.Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 2) 
a 
Kiểu văn bản/VD 
Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụ 
Điều em tâm đắc với một đoạn văn bản (Ví dụ) 
VB nghị luận (Xem người ta kìa!) 
- Vấn đề: cái riêng biệt trong mỗi con người là điều đáng trân trọng, cần phải được phát huy, hòa nhập trong cái chung của tập thể. Để có sức thuyết phục, tác giả đã sử dụng lý lẽ (Học hỏi theo sự hoàn hảo của người nhưng thế giới là muôn màu muôn vẻ, cần có những điều riêng biệt để đóng góp cho tập thể những cái của chính mình?), dẫn chứng (ngoại hình, tính cách các bạn trong lớp không ai giống ai,...) 
Câu nói "Xem người ta kìa" ở cuối bài văn chính là một lời khích lệ, động viên chính bản thân mình. Người khác đã hay, đã thú vị theo cách của họ, vậy tại sao mình không đặc biệt theo cách của chính mình.  
VBTB 
thông tin (Trái Đ ất - cái nôi của sự sống) 
Văn bản có sapo dưới nhan đề, có 5 đề mục, 2 ảnh. Văn bản được triển khai theo quan hệ nguyên nhân kêt quả 
Trái đất đang từng ngày từng giờ bị tổn thương nghiêm trọng. Đó là kết quả của sự tàn phá do con người làm nên. Cần sự chung tay của toàn nhân loại.  
2.Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 2) 
Các kiểu bài viết 
Mục đích 
Yêu cầu 
Các bước cơ bản thực hiện bài viết 
Đề tài 
cụ thể 
Những kinh nghiệm quý 
3.Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 3) 
II. Ôn tập tiếng Việt, học kì 2. 
2 
Ong 
non 
việc 
học 
Câu hỏi 1: Công dụng của loại dấu câu nào được học ở học kì 2 lớp 6 
A . Công dụng của dấu chấm phẩy 
B. Công dụng của dấu chấm 
C. Công dụng của dấu ngoặc đơn 
D. Công dụng của dấu hai chấm 
Câu hỏi 2: Để câu biểu đạt được ý nghĩa rõ ràng ta cần chú ý đến: 
A . Trạng ngữ 
B. Việc lựa chọn từ ngữ trong câu 
C. Biện pháp tu từ 
D. Dấu câu 
Câu hỏi 3: Thành phần bổ sung ý nghĩa cho câu về thời gian, nơi chốn, địa điểm, phương tiện, cách thức ,được gọi là: 
A. Trạng ngữ 
B. Chủ ngữ 
C. Vị ngữ 
D. Khởi ngữ 
Câu hỏi 4: Những từ ngữ có nguồn gốc Ấn-Âu hoặc từ Hán Việt chúng ta gọi là: 
A. Từ thuầnViệt 
B. Từ gốc Hán 
C. Từ ngữ Hán Việt 
D. Từ mượn 
Câu hỏi 5: Để viết tốt một văn bản theo đúng đặc trưng thể loại , chúng ta cần chú ý đến : 
Bố cục 
 của văn bản 
B. Liên kết trong văn bản 
C . Chủ đề 
 của văn bản 
D. Đặc điểm 
 của văn bản 
Chúc 
Mừng 
non 
Ong 
 4 .Thảo luận nhóm: Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai (theo mẫu - Phiếu học tập số 4) 
STT 
Bài 
Kiến thức tiếng Việt 
Ví dụ 
1 
Chuyện kể về những người anh hùng 
- Dấu chấm phẩy: đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp 
Én bố, mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá. 
2 
3 
4 
5 
LUYỆN TẬP 
3 
Luật chơi: Người ngồi trên “Ghế nóng” sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi trong chương trình. Người chơi được sử dụng hai quyền trợ giúp: Hỏi tổ tư vấn tại chỗ (3 bạn do lớp bầu ra) và hỏi ý kiến khán giả trong trường quay. Trả lời đúng sẽ tiếp tục đi tiếp đến khi hết 4 câu hỏi. Nếu sử dụng hết các quyền trợ giúp mà vẫn trả lời sai thì sẽ nhường quyền chơi cho một bạn tiếp theo (do người chơi chọn). 
Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên theo cách nào? 
A. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở 
C. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn 
B. Nêu bằng cách đưa ra những 
thông tin cụ thể về ngày tháng 
D. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu 
Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì? 
B. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng 
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất 
A. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất 
D. Tốc độ biến mắt ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã 
Câu 3. Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để: 
C. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất 
B. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất 
A. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận 
D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn 
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong”? 
D. Nhân hoá 
B. So sánh 
A. Ẩn dụ 
C. Điệp từ 
Câu 6 (Hoạt động cá nhân)Gv nêu câu hỏi: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. 
Câu 6 (Hoạt động cá nhân)Gv nêu câu hỏi: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. 
VD: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, cơ hội sống sót của loài người là vô cùng mong manh, ít ỏi.  
Câu 7. 
Đọc câu: “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người”. 
Xác định các từ Hán Việt trong câu trên. 
( T/c trò chơi tiếp sức) 
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 
- Luật chơi: Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 6 bạn đứng xếp thành 1 hàng. 
Khi cô giáo hô trò chơi bắt đầu và phất cờ thì bạn đầu tiên sẽ chạ lên viết từ ngữ tìm được lên bảng. Viết xong chạy về hang đưa phấn cho bạn tiếp theo rồi đi xuống xếp ở cuối hang, lần lượt đến khi các từ được viết hết. Hết giờ đội nào viết đúng nhất và nhanh nhất là đội giành chiến thắng 
Đáp án : Các từ Hán Việt trong câu trên: 
thảm họa, đe dọa, hủy diệt, động vật, thực vật, sự sống 
Câu 7. 
b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt ". 
 ( Hoạt động cá nhân) 
c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b. 
( Hoạt động cá nhân, cả lớp) 
ĐÁP ÁN: 
b . Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt": phá đi, làm cho mất đi. 
c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b: 
 phá hủy, hủy bỏ, hủy hoại, 
Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì đề bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? 
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để bàn luận về vấn đề này. 
*Yêu cầu: - Hình thức: Đoạn văn nghị luận (10-12 câu) 
 - N ội dung: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống 
*Gợi ý: - Môi trường sống là gì? 
 - Tại sao cần bảo vệ môi trường? 
 - Bảo vệ môi trường bằng những biện pháp nào? 
NÓI VÀ NGHE 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt 
Đạt 
Tốt 
1. Chọn đúng đề tài 
Chưa chọn đúng đề tài 
Đúng đề tài nhưng chưa nêu được nhiều biện pháp. 
Đoạn văn đảm bảo đề tài và nêu được các biện pháp tốt, phong phú . 
2. Nội dung đoạn văn hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa phong phú về . 
Có đủ lí lẽ để người nghe hiểu được ý kiến mình trình bày 
Nội dung đoạn văn chặt chẽ, diễn đạt dễ hiểu, bày tỏ rõ quan điểm cá nhân . 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
TRƯỚC KHI NÓI 
1. Chuẩn bị nội dung 
- Xác định mục đích nói và người nghe. 
2. Tập luyện 
- Tập nói một mình. 
- Tập nói trước nhóm. 
KHI NÓI 
Yêu cầu nói: 
+ Nói đúng mục đích ( nói về những việc làm để bảo vệ môi trường ). 
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. 
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. 
NHẬN XÉT HĐ NÓI 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt 
Đạt 
Tốt 
1. Chọn đúng đề tài 
Chưa chọn đúng đề tài 
Đúng đề tài nhưng chưa nêu được nhiều biện pháp. 
Đoạn văn đảm bảo đề tài và nêu được các biện pháp tốt, phong phú . 
2. Nội dung đoạn văn hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa phong phú về . 
Có đủ lí lẽ để người nghe hiểu được ý kiến mình trình bày 
Nội dung đoạn văn chặt chẽ, diễn đạt dễ hiểu, bày tỏ rõ quan điểm cá nhân . 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
Hướng dẫn tự học 
Ôn tập các kiến thức học kì II. 
Hoàn thiện BTVN. 
Chuẩn bị Kiểm tra cuối kì II. 
TiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc 
Tạm biệt các thầy cô cùng các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_10_cuon_sach_toi_ye.pptx