Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước
1. Bài ca dao số 1
- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng;
- Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;
Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo;
- Ngắt nhịp:
+ Gió đưa/ cành trúc/ la đà
Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương
nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4;
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN 6 Giáo viên: Phạm Thị Hương Trường: TH&THCS Phong Châu - Đông Hưng Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ( Nguyễn Đình Thi ) Bài 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Bài học nói về vẻ đẹp của quê hương đất nước TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ lục bát - Thơ lục bát (6 – 8) là thể thơ mà các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. - Vần trong lục bát: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám; tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo. TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ lục bát - Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu, thứ tám là thanh bằng, còn tiếng thứ tư là thanh trắc. Riêng trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và thứ tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. - Nhịp thơ trong lục bát: Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4 ,). TRI THỨC NGỮ VĂN L ục bát biến thể - Lục bát biến thể không hoàn toàn theo luật thơ của lục bát thông thường, có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biến đổi cách gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp,... TRI THỨC NGỮ VĂN Từ đồng âm và từ đa nghĩa - Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không có mối liên hệ nào với nhau. - Từ đa nghĩa là từ có hai hoặc nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau. TRI THỨC NGỮ VĂN Hoán dụ - Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận ( gần nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VĂN BẢN 1 CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1. Đọc văn bản - Các địa danh ở Hà Nội + Trấn Võ + Thọ Xương + Yên Thái + Tây Hồ I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tìm hiểu từ ngữ khó - Các địa danh ở Huế + Đông Ba + Đập đá + Vĩ Dạ + Ngã Ba Sình - Các địa danh ở Lạng Sơn + Xứ Lạng + Sông Tam Cờ Những địa danh ở Hà Nội Những địa danh ở Lạng sơn Những địa danh ở Huế CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Thảo luận 1. Mỗi b ài ca dao có m ấy d òng? Cách phân b ố số tiếng trong c ác dòng cho th ấy đặc điểm g ì c ủa thơ lục b át? 2 . Trong c ụm từ mặt gương T ây H ồ , t ác gi ả d ân gian đã s ử dụng biện ph áp tu t ừ n ào? Hãy nêu tác d ụng của biện ph áp tu t ừ đ ó. 3. Nêu tình c ảm của em về t ình c ảm t ác gi ả d ân gian g ửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại m à trông . 4. Hãy tìm m ột số c âu ca dao có s ử dụng từ ai hoặc c ó l ời nhắn Ai ơi CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1. Bài ca dao số 1 - Th ể lục b át, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 ti ếng, c ác dòng 8 có 8 ti ếng; - Cách gieo v ần: đ à – gà, xương – sương – gương; Ti ếng cuối của d òng 6 ở tr ên v ần với tiếng thứ s áu c ủa d òng 8 ở dưới, tiếng cuối của d òng 8 l ại vần với tiếng cuối của d òng 6 ti ếp theo; - Ng ắt nhịp: + Gió đưa/ cành trúc/ la đà Ti ếng chu ông Tr ấn V õ/ canh gà Th ọ Xương nh ịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1. Bài ca dao số 1 - Bi ện ph áp tu t ừ: + Ẩn dụ : mặt gương T ây H ồ vẻ đẹp của T ây H ồ, nước trong v ào bu ổi sớm như sương (ẩn dụ - so s ánh ng ầm) . Vẻ đẹp n ên thơ vào sáng s ớm CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - Th ể lục b át, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 ti ếng, c ác dòng 8 có 8 ti ếng - Cách gieo v ần: xa – ba, trông – sông Ti ếng cuối của d òng 6 ở tr ên v ần với tiếng thứ s áu c ủa d òng 8 ở dưới, tiếng cuối của d òng 8 l ại vần với tiếng cuối của d òng 6 ti ếp theo; - Ng ắt nhịp: + Ai ơi/ đ ứng lại m à trông Kìa thành núi L ạng/ k ìa sông Tam C ờ nh ịp chẵn: 2/4; 4/4 - L ời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại m à trông L ời gọi, nhắn gửi tha thiết h ãy d ừng lại m à xem v ẻ đẹp của xứ Lạng . 2 . Bài ca dao số 2 CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Thảo luận 1 . H ãy ch ỉ ra t ính ch ất biến thể của thể thơ lục b át trong bài ca dao 3 trên các phương di ện: số tiếng trong mỗi d òng, cách gieo v ần, c ách ph ối hợp thanh điệu, v.v 2 . Bài ca dao 3 đã s ử dụng những từ ngữ, h ình ảnh n ào đ ể mi êu t ả thi ên nhiên x ứ Huế? Những từ ngữ, h ình ảnh đ ó giúp em hình dung như th ế n ào v ề cảnh s ông nư ớc nơi đ ây? 3. Bài ca dao số 3 CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - L ục b át bi ến thể: + Tính ch ất lục b át: hai câu sau v ẫn tu ân theo quy lu ật của lục b át thông thư ờng; + Tính ch ất biến thể: hai d òng đ ầu: C ả hai d òng đ ều c ó 8 ti ếng (kh ông ph ải lục b át, m ột d òng 6 ti ếng, một d òng 8 ti ếng); V ề thanh, tiếng thứ t ám c ủa d òng đ ầu ti ên (đá) và ti ếng thứ s áu c ủa d òng th ứ hai (ng ã) không ph ải thanh bằng như quy luật m à là thanh tr ắc. - V ẻ đẹp n ên thơ nhưng tr ầm buồn của xứ Huế - Huế đẹp với s ông nư ớc m ênh mang, v ới những điệu h ò mái nhì mái đ ẩy thiết tha, lay động l òng ngư ời. 3 . Bài ca dao số 3 CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Th ể thơ lục b át và l ục b át bi ến thể, ph ù h ợp với việc t âm tình, b ộc lộ t ình c ảm, cụ thể ở đ ây là tình yêu quê hương đ ất nước. 2 . Nội dung: Chùm ca dao th ể hiện t ình yêu tha thi ết v à lòng t ự h ào c ủa t ác gi ả d ân gian đ ối với vẻ đẹp của qu ê hương đ ất nước. CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP 1. Hãy đọc diễn cảm chùm ca dao. 2. Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước . Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ. Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc. Học sinh tham khảo đoạn văn sau THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT T hảo luận nhóm Nhóm 1+3 . VD - Mẹ em đi chợ mua 2kg đỗ xanh. - Chị gái em vừa thi đỗ đại học. ? Hãy cho bi ết nghĩa của từ đỗ (1) v à t ừ đỗ (2). C ác nghĩa đó có liên quan v ới nhau kh ông? Nhóm 2+4 . VD - Quyết định xin việc làm anh phải suy nghĩ cho chín . - Quả Na trong vườn đã chín . ? Em hãy gi ải th ích nghĩa c ủa từ ch ín (1) và nghĩa c ủa từ ch ín (2). Các nghĩa đó có liên quan v ới nhau kh ông? Từ đồng âm và từ đa nghĩa T hảo luận nhóm Nhóm 1. + Nghĩa c ủa từ đỗ (1): l à m ột loại thực vật; nghĩa của từ đỗ (2): chỉ trạng th ái thi c ử đ ã đ ạt được kết quả tốt như mong muốn, khả quan, tr úng tuy ển. Nghĩa c ủa từ đỗ (1) v à đ ỗ (2) kh ông liên quan đ ến nhau . Nhóm 2. + Nghĩa c ủa từ ch ín (1): tr ạng th ái nghĩ k ỹ, suy x ét th ấu đ áo, không th ể hơn được nữa; Nghĩa c ủa từ ch ín (2): tr ạng th ái c ủa c ác s ự vật, hiện tượng về thực phẩm (như tr ái cây, cơm, v.v), là tr ạng th ái th ực phẩm kh ông còn s ống, đ ã đ ạt đến mức c ó th ể ăn được, ăn ngon, l à tr ạng th ái cu ối c ùng. Nghĩa c ủa từ ch ín (1) và chín (2) có nét tương đ ồng. Từ đồng âm và từ đa nghĩa TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA 1. Khái niệm - T ừ đồng âm là t ừ c ó âm gi ống nhau nhưng nghĩa kh ác nhau, không liên quan v ới nhau . - T ừ đa nghĩa l à t ừ c ó nhi ều nghĩa, c ác nghĩa khác nhau l ại c ó liên quan v ới nhau. 2 . Luyện tập Bài tập 1: TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA Bài tập 1 : - Bóng (1): hình ảnh của vật do phản chiếu m à có . - Bóng ( 2): qu ả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, d ùng làm đ ồ chơi thể thao . - Bóng (3): nh ẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng g ần như mặt gương. Nh ững từ c ó âm thanh gi ống nhau nhưng nghĩa ho àn toàn khác nhau, không liên quan gì v ới nhau -> T ừ đồng âm. TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA . Bài tập 2 : - Đường (1): chỉ khoảng kh ông gian ph ải vượt qua để đi từ một địa điểm n ày đ ến một địa điểm kh ác. - Đường (2): chỉ chất kết tinh c ó v ị ngọt, d ùng trong th ực phẩm . - Đồng (1): khoảng đất rộng v à b ằng phẳng, d ùng đ ể c ày c ấy, trồng trọt . - Đồng (2): đơn vị tiền tệ Nh ững từ c ó âm thanh gi ống nhau nhưng nghĩa ho àn toàn khác nhau, không liên quan gì v ới nhau -> T ừ đồng âm. TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA . Bài tập 3 : a. Cây xoài trư ớc s ân nhà em có r ất nhiều tr ái b. B ố vừa mua cho em một tr ái bóng c. Cách m ột tr ái núi v ới ba qu ãng đ ồng Trái trong ba ví d ụ có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa. Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi). -> Từ đa nghĩa. TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA . Bài tập 4 : - Cổ (a): chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầu với th ân. - Cổ (b): chỗ eo ở gần phần đầu của một đồ vật, giống h ình dáng cái c ổ . . -> T ừ đa nghĩa . - Cổ (c): t ính t ừ, chỉ sự cổ k ính, lâu đ ời, kh ông liên quan gì đ ến nghĩa của từ cổ trong hai c âu a. và b. -> T ừ đồng âm . TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA . Bài tập 5 : - Cổ (a): chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầu với th ân. - Cổ (b): chỗ eo ở gần phần đầu của một đồ vật, giống h ình dáng cái c ổ . . T ừ đa nghĩa . - Cổ (c): t ính t ừ, chỉ sự cổ k ính, lâu đ ời, kh ông liên quan gì đ ến nghĩa của từ cổ trong hai c âu a và b. T ừ đồng âm . Cảm ơn thầy cô Và các em.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_4_que_huong_yeu_dau.ppt