Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

Đọc diễn cảm đoạn thơ dưới đây và cho biết đoạn thơ đó nằm trong bài thơ nào, được ai sáng tác. Chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loài cây được nhắc đến

Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

 

ppt 57 trang phuongnguyen 24300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM 
- Thép Mới- 
Tre xanh 
Xanh tự bao giờ? 
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh 
Thân gầy guộc, lá mong manh 
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? 
Ở đâu tre cũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu 
Đọc diễn cảm đoạn thơ dưới đây và cho biết đoạn thơ đó nằm trong bài thơ nào, được ai sáng tác. Chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loài cây được nhắc đến 
Hãy tìm kiếm và ghi lại 1 số thông tin liên quan đến cây tre 
 Tên 1 truyện dân gian có liên quan đến cây tre : ... 
 Tên 1 câu tục ngữ có hình ảnh tre:. 
 Tên 1 bài thơ có hình ảnh tre :... 
... 
Tên 1 số nhạc cụ làm từ tre : 
Cây tre Việt Nam 
Thép Mới 
I. Tìm hiểu chung 
1. 
Tác giả 
Thép Mới tên thật là Hà Văn Lộc 
(1925 – 1991) 
Quê quán: Tây Hồ, Hà Nội . 
Chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam 
Ông vừa là một nhà báo sắc sảo vừa là một người chiến sĩ cách mạng kiên cường. 
2. 
Tác phẩm 
Năm sáng tác: 1955 
Lời bình cho bộ phim “Cây tre Việt Nam” của các nhà điện ảnh Ba Lan 
Thể loại : Bút kí 
 Bài cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan . Thông qua hình ảnh cây tre , bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam , ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta. 
Bố cục 
Đoạn 1: 
Từ . đến . 
Đoạn 2: 
Từ . đến . 
Đoạn 3: 
Từ . đến . 
. 
. 
. 
Nội dung chính 
Bố cục 
Đoạn 1: Từ đầu chí khí như người 
Đoạn 2: Tiếp chiến đấu 
Đoạn 3: 
Còn lại 
Giới thiệu chung về cây tre VN 
Sự gắn bó của cây tre với con người VN 
Vai trò của tre ở hiện tại và tương lai 
Nội dung chính 
Bài văn nói lên sự gắn bó thân thiết và lâu đời của cây tre với con người Việt Nam trong đời sống,sản xuất,chiến đấu.Cây tre có những đức tính quý báu và là biểu tượng của con người Việt Nam :ngay thẳng,thuỷ chung,can đảm . 
II. Đọc hiểu văn bản 
Tìm các thông tin tương ứng ghi vào mẫu phiếu sau và dán lên hình ảnh cây tre mô phỏng trên bảng (có thể sử dụng các giấy note) 
Làm việc nhóm 
Nhóm 1: Cây tre được giới thiệu như thế nào về hình dáng, phẩm chất ? 
Biểu hiện 
Nhóm 2: Sau khi khẳng định tình thân giữa tre và người dân Việt Nam, tác giả ca ngợi những vẻ đẹp nào của tre Việt Nam qua những chi tiết, hình ảnh nào ? 
Biểu hiện 
Nhóm 3: Hãy tìm thêm những phẩm chất của tre ở các đoạn văn còn lại? 
Biểu hiện 
Nhóm 4: Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn văn này? 
Biểu hiện 
1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam 
Tre l à bạn thân  
 M ối quan hệ gắn bó giữa tre và con người 
- Măng mọc thẳng 
Hình dáng 
- Dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn 
Mộc mạc , nhũn nhặn, cứng cáp , dẻo dai , thanh cao , giản dị, có chí khí . 
Phẩm chất 
Nhân hóa + Điệp ngữ + So sánh + Liệt kê + Từ láy 
Nghệ thuật 
 N hững phẩm chất tốt đẹp của người VN 
CÂY TRE VIỆT NAM 
- Vẻ đẹp giản dị 
- S ức sống mãnh liệt 
- P hẩm chất quý báu 
2. Ý nghĩa của tre với người VN 
Trong 
đời sống 
Trong 
chiến đấu 
a/ Trong cuộc sống 
Trong lao động sản xuất 
Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp 
Tre là cánh tay của người nông dân, giúp người trăm nghìn công việc khác nhau 
 T re là người bạn khăng khít với đời sống hàng ngày, cảm thông, chia sẻ, đỡ đần 
Trong văn hóa, sinh hoạt 
Là nơi lưu giữ một nền văn hóa lâu đời. 
Là nguồn vui của trẻ thơ cho đến người già. 
a/ Trong cuộc sống 
 Lọt lòng trong chiếc nôi tre 
 Nhắm mắt xuôi tay trên chiếc giường tre 
b/ Trong chiến đấu 
- Tre lại l à đồng chí chiến đấu của ta ... 
- Tre l à vũ khí 
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù . 
- Tre xung phong v à o xe tăng đại bác . 
- Tre giữ l à ng, giữ nước, giữ mái nh à tranh, giữ đồng lúa chín . 
- Tre hi sinh để bảo vệ con người. 
Gậy tre 
Chông tre 
Ngọn tầm vông 
CÂY TRE VIỆT NAM 
Tre anh hùng lao động 
Tre anh hùng chiến đấu 
Nhân hóa, điệp ngữ 
 Tre dũng cảm, kiên cường 
3. Vị trí của cây tre trong tương lai 
Tre là phương tiện để con người bộc lộ cảm xúc (Tiếng sáo) 
Tre là biểu tượng cho sự tiếp nối của các thế hệ con người 
Tre mãi là người bạn đồng hành chung thủy của con người 
Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. 
III. Tổng kết 
Sử dụng nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. 
Nghệ thuật 
Sử dụng thành công phép nhân hóa. 
Lời văn giàu xúc và nhịp điệu. 
Nội dung 
 Vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. 
 Sự am hiểu về cây tre, t ì nh cảm sâu nặng, yêu quý, trân trọng, tin tưởng v à tự hào đối với cây tre VN của tác giả 
Tre già khó uốn. Tre non dễ uốn. 
(Tục ngữ) 
Lạt này gói bánh chưng xanhCho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng. 
Thơ: 
 Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. 
 ( Viễn Phương) 
 Làng tôi sau lũy tre mờ xa 
 Tình yêu quê hương những nếp nhà. 
 ( Hồ Bắc) 
CA DAO : - Chặt tre cài bẫy vót chôngTre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu. - Em về cắt rạ đánh tranhChặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà Sớm khuya hoà thuận đôi taHơn ai gác tía lầu hoa một mình. - Một cành tre, năm bảy cành tre Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng. -Làng tôi có luỹ tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. - Trăng lên tắm luỹ tre làng Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi . 
TRE XƯA 
TRE NAY 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Bàn tay ta làm nên t ất cả 
Có s ức người sỏi đ á cũng thành cơm 
 ( Bài ca v ỡ đất – Hoàng Trung Thông) 
Theo em, t ừ “b àn tay” trong dòng thơ th ứ nhất chỉ đối tượng n ào? 
GV yêu c ầu HS đọc phần th ông tin trong SGK trang 99 – 100 và nêu hi ểu biết về ho án d ụ; 
Làm việc nhóm 
Đọc câu thơ sau: 
 Áo chàm đưa buổi phân li 
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay 
? Áo chàm để chỉ ai? Tại sao? 
 Nêu hiểu biết về hoán dụ? 
 
BÀI TẬP 
Bài t ập 1 ( SGK trang 99 – 100) 
Các từ in đậm trong những câu sau có nghĩa hoán dụ. Em hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. 
nhắm mắt xuôi tay 
Mái nhà tranh, đồng lúa chín 
Áo cơm nhà cửa 
Các từ in đậm trong những câu sau có nghĩa hoán dụ. Em hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. 
Bài t ập 2 ( SGK trang 100) 
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng 
 Đời cha ông với đời tôi 
Như con sông với chân trời đã xa 
b)gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. 
 Đ ẽo c ày theo ý ngư ời ta 
 S ẽ th ành khúc g ỗ chẳng ra việc g ì 
 Liên tư ởng đến th ành ng ữ: Đẽo c ày gi ữa đường; 
Ý nghĩa: nh ững người kh ông đ ộc lập, kh ông có chính ki ến ri êng, luôn b ị t ác đ ộng v à thay đ ổi theo ý ki ến người kh ác thì làm vi ệc g ì cũng không đ ạt được kết quả. 
THÀNH NGỮ 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
VẬN DỤNG 
5 
6 
4 
2 
3 
1 
 
Ề 
Ô 
I 
D 
U 
T 
M 
V 
G 
Ậ 
Y 
N 
T 
Ầ 
G 
R 
E 
S 
Á 
O 
T 
R 
E 
V 
I 
N 
À 
N 
G 
E 
T 
I 
À 
M 
Ă 
N 
G 
M 
Ọ 
C 
N 
A 
N 
H 
 
N 
H 
Ó 
M 
T 
R 
E 
A 
G 
N 
U 
H 
H 
N 
 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
 T 
R 
E 
G 
A 
 1. 
 
Ô chữ gồm 4 chữ cái Đồ chơi trẻ em, cốt làm bằng tre và dán giấy, ưa gió. 
2. 
 
Ô chữ gồm 10 chữ cái 
 Một loại vũ khí thô sơ bằng tre chống lại xe tăng -sắt thép kẻ thù. 
 3. 
 
ô chữ gồm 6 chữ cái Nhạc cụ làm bằng tre 
4. 
 
 ô chữ gồm 4 chữ cái 
 Là tiếng thiếu trong câu ca dao sau: 
 “Lạt này gói bánh chưng xanh, 
Cho mai lấy trúc cho anh lấy” 
5 . 
 
 Ô chữ gồm13 chữ cái 
Sự tiếp nối các thế hệ của tre được đúc 
 kết bằng một thành ngữ. 
6. 
 
 ô chữ gồm7 chữ cái 
Biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi và thành công trong bài “Cây tre Việt Nam” 
Vận dụng 
Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc 
Sưu tầm một số bài văn , bài thơ viết về cây tre Việt Nam 
Chuẩn bị: Viết 
Tạm biệt các em!!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_4_que_huong_yeu_dau.ppt