Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Thực hành tiếng Việt

. TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả:

- Ra -xun Gam- da -tốp (1923 – 2003)

- Người dân tộc A-va, nước cộng hòa

Đa -ghe-xtan thuộc Liên bang Nga.

- Thơ ông tràn đầy tình yêu thương đối với Ra -xun Gam- da -tốp

quê hương, con người, sự sống và luôn hướng

tới việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Các tác phẩm chính: Năm tôi sinh, Mùa xuân Đa-ghe-xtan, Trái tim tôi trên núi, Những ngôi sao xa, Đa-ghe-xtan của tôi

 

ppt 20 trang phuongnguyen 29/07/2022 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Thực hành tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Thực hành tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Thực hành tiếng Việt
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Thứ tự đoạn văn trong văn bản 
Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn  
Ý chính của đoạn văn  
Chức năng của đoạn văn trong văn bản 
Thứ tự đoạn văn trong văn bản 
Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn  
Ý chính của đoạn văn  
Chức năng của đoạn văn trong văn bản 
Đoạn 3 (Trái đất - nơi cư ngụ của muôn loài ) 
Điểm mở đầu: Muôn loài tồn tại trên Trái đất; Điểm kết thúc: Tất cả sự sống trên Trái đất đều tồn tại, phát triển theo những quy luật sinh học bí ẩn, lạ lùng) 
Sự sống trên Trái Đất thật phong phú, muôn màu 
Làm rõ nét thêm nội dung của văn bản: Trái đất là cái nôi của sự sống đối với muôn loài 
Giật mình xem con người hủy hoại trái đất 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT - Ra-xun Gam-da-tốp - 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả : 
- Ra -xun Gam- da -tốp (1923 – 2003) 
- Người dân tộc A-va, nước cộng hòa 
Đa -ghe-xtan thuộc Liên bang Nga. 
- Thơ ông tràn đầy tình yêu thương đối với Ra -xun Gam- da -tốp 
quê hương, con người, sự sống và luôn hướng 
tới việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
- Các tác phẩm chính: Năm tôi sinh, Mùa xuân Đa-ghe-xtan, Trái tim tôi trên núi, Những ngôi sao xa, Đa-ghe-xtan của tôi  
Các tác phẩm chính 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
I . TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả : 
2. Tác phẩm: 
a) Đọc và tìm hiểu chú thích 
b) Tìm hiểu chung về văn bản 
- Viết năm 1967 bằng tiếng Avar. Bản dịch ra tiếng Việt của Minh Tâm được thực hiện dựa trên bản dịch Tiếng Nga của Na-um Grep-nhi - ốp . 
- Thông tin có trong bài thơ Trái đất : truyền dạt thông tin: Hãy bảo vệ Trái đất. 
- Bố cục: 
+ P1 (khổ 1) : Thái độ của nhà thơ với những kẻ đang hủy hoại Trái đất. 
+ P 2 (khổ 2) : Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất. 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
I I .TÌM HIỂU C HI TIẾT 
1.Thái độ của nhà thơ đối với bọn hủy hoại Trái đất 
Những cách hành xử đối với Trái đất: 
+ Xem là quả dưa: bổ, cắn thành muôn mảnh nhỏ. 
+ Xem như quả bóng trên sân: giành giật, lao vào đá . 
=> Điểm chung: Đều phá hủy Trái đất . 
=>Thái độ của tác giả: căm phẫn, khinh bỉ, lên án những kẻ hủy hoại Trái đất (gọi những kẻ xấu là «bọn», «lũ»). 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
2 .Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất 
- Nhà thơ đã hình dung trái đất: quả bóng, quả dưa. Trái đất bị con người cắn, xé thành nhiều mảnh, tranh giành nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt. 
- Nhà thơ xưng hô: Gọi Trái đất là người. 
- Nhìn/nghĩ về Trái đất nhà thơ đã thấy: Sự xót xa, tổn thương, đau đớn mà Trái đất đang gánh chịu .   
- Hình ảnh “máu”, “nước mắt” thường được dùng với ngụ ý: Đau xót, chết chóc 
Ngôn ngữ thông tin: Hãy bảo vệ Trái đất bằng hành động cụ thể. 
=> Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất: thương xót, vỗ về những tổn thương, đau đớn mà Trái đất đang gánh chịu. 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
I I I . T ỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật 
- Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, ẩn dụ.. 
2. Nội dung 
- Tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ làm hại Trái đất, đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái đất . 
VĂN BẢN: TRÁI ĐẤT Ra -xun Gam- da -tốp 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt 
Đạt 
Tốt 
1. Chọn được giải pháp phù hợp, tối ưu, khả thi có thể áp dụng ngay 
Chưa có giải pháp phù hợp. 
Có giải pháp nhưng chưa khả thi . 
Giải pháp tối ưu, có tính khả thi cao . 
2. Nội dung giải pháp hay, thuyết phục, hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa thuyết phục người nghe . 
Có đủ chi tiết để thuyết phục người nghe 
Nội dung giải pháp hay, thuyết phục, hấp dẫn . 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
TRƯỚC KHI NÓI 
1. Chuẩn bị nội dung 
- Xác định mục đích nói và người nghe. 
2. Tập luyện 
- Tập nói một mình. 
- Tập nói trước nhóm. 
KHI NÓI 
Yêu cầu nói: 
+ Nói đúng mục đích ( thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường ). 
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. 
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt 
Đạt 
Tốt 
1. Chọn được giải pháp phù hợp, tối ưu, khả thi có thể áp dụng ngay 
Chưa có giải pháp phù hợp. 
Có giải pháp nhưng chưa khả thi . 
Giải pháp tối ưu, có tính khả thi cao . 
2. Nội dung giải pháp hay, thuyết phục, hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa thuyết phục người nghe . 
Có đủ chi tiết để thuyết phục người nghe 
Nội dung giải pháp hay, thuyết phục, hấp dẫn . 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_9_trai_dat_ngoi_nha.ppt