Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Ôn tập học kì I
Phần này gồm 10 câu hỏi, thí sinh chọn đáp án đúng hoặc sai. Mỗi câu có thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. Hết 15 giây, đại diện các nhóm giơ bảng có đáp án: Đúng hoặc Sai
Câu 1. Câu chuyện viết về những nhân vật là loài vật nhưng có nhiều đặc điểm như con người là truyện đồng thoại.
Đáp án: Đúng
Câu 2. Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc.
Đáp án: Đúng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Ôn tập học kì I
NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA Enter! NHÓM 3 NHÓM 4 NHÓM 2 NHÓM 1 TRÒ CHƠI GỒM 4 PHẦN PHẦN 1. KHỞI ĐỘNG PHẦN 2. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT PHẦN 3. TĂNG TỐC PHẦN 4. VỀ ĐÍCH KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Phần này gồm 10 câu hỏi, thí sinh chọn đáp án đúng hoặc sai. Mỗi câu có thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. Hết 15 giây, đại diện các nhóm giơ bảng có đáp án: Đúng hoặc Sai KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 1. Câu chuyện viết về những nhân vật là loài vật nhưng có nhiều đặc điểm như con người là truyện đồng thoại. Đáp án: Đúng KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 2 . Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Đáp án: Đúng KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 3 . Tác giả của các bài ca dao có tên riêng . Đáp án: Sai (Tác giả của ca dao là nhân dân lao động nói chung nên không có tên riêng) KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 4. Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của câu lục hiệp vần với tiếng thứ 8 của câu bát? Đáp án: : Sai (Tiếng thứ 6 của câu bát) KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 5. Thơ lục bát là thể thơ có nguồn gốc từ thơ Đường -Trung Quốc? Đáp án: : Sai (Việt Nam) KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 6. Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho thiếu nhi? Đáp án: : Đúng KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 7 . Biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến trong truyện đồng thoại là biện pháp tu từ so sánh? Đáp án: : Sai (Nhân hóa) KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 8. Kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân, người kể chuyện sử dụng ngôi thứ 3? Đáp án: : Sai (ngôi thứ nhất) KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 9. Các sự việc trong hồi kí được kể theo trình tự thời gian? Đáp án: : Đúng KHỞI ĐỘNG Câu hỏi Câu 10. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện, tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối qua hệ tương cận? Đáp án : Sai (Tương đồng) VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Phần này có 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 2,0 điểm . VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Câu 1 . Truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” là của tác giả: Thạch Lam B. Tô Hoài C. Nguyên Hồng D. Nguyễn Tuân QUAY VỀ Câu 2. Văn bản “Cô Tô ” thuộc thể loại: A . Truyện B. Kí C. T hơ D. Truyện đồng thoại QUAY VỀ Câu 3 . Bài thơ “Bắt nạt” thuộc chủ đề: A. Tôi và bạn B. Yêu thương và chia sẻ C. Quê hương yêu dấu D. Những nẻo đường x ứ sở QUAY VỀ Câu 4 Bài thơ có yếu tố miêu tả, tự sự thì phương thức biểu đạt chính là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận QUAY VỀ Câu 5. Bài thơ “ Mây và sóng” của Ta- go là lời của ai? Lời của mây và sóng nói với em bé B. Lời của con nói với mẹ C. Lời của nhà thơ nói với em bé D. Lời của mẹ nói với con. QUAY VỀ Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí? A. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả. B. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến. C. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian. D. Cốt truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng ca tụng, tôn thờ. QUAY VỀ Câu 7. Trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình? A. Em gái mình vẽ không đẹp B. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu C. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường D. Em gái vẽ sai về mình QUAY VỀ Câu 8. Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì? A. n ô đùa B. c òn đang C. trên D. b ãi biển QUAY VỀ Câu 9. Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? A. Khỏe mạnh lắm C. Rất chăm chỉ làm việc B. Rất chăm chỉ làm việc D. Đang vui QUAY VỀ Câu 10. Câu nào dưới đây nói về văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới? A. Là kí sự của tác giả viết về cây tre Việt Nam. B. Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. C. Là truyện ngắn đạt giải nhất trong cuộc thi viết về làng quê và con người Việt Nam. D. Là tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi. QUAY VỀ TĂNG TỐC TĂNG TỐC Phần này gồm 10 câu hỏi điền khuyết. Thời gian suy nghĩ và đưa ra đáp án là 30 giây. - Đội nào đưa ra câu trả lời đúng nhanh nhất được 4 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 2 được 3 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 3 được 2 điểm. - Đội đưa ra câu hỏi đúng nhanh thứ 4 được 1 điểm. Câu 1. Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa ... (1) lại tuyệt vời ... (2) Đáp án: nhân hậu (1), sâu xa (2) QUAY VỀ Câu 2. Bình Định có núi Vọng Phu, Có đầm Thị Nại, có .... (1) Em về Bình Định cùng anh, Được ăn bí đỏ nấu... (2) canh nước dừa . Đáp án: cù lao xanh(1), canh nước dừa (2). QUAY VỀ Câu 3. Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là . Đáp án: Từ ghép QUAY VỀ Câu 4 “ Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ... với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Đáp án: gần gũi QUAY VỀ Câu 5. Phần phụ trước của cụm danh từ là các từ.... Đáp án: Một, các, những, mọi...( từ chỉ số lượng) QUAY VỀ Câu 6. “...là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” Đáp án: Ẩn dụ QUAY VỀ Câu 7. Thành ngữ nào chỉ “ những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả” gọi là ... Đáp án: Đẽo cày giữa đường QUAY VỀ Câu 8. Hiện tượng từ đa nghĩa là xét về nghĩa khác nhau của... từ lại có liên quan đến nhau. Đáp án: một QUAY VỀ Câu 9. “Chao ôi, có biết đâu rằng: .(1)..(2).(3) chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dạ của mình thôi”. ĐA: hung hăng (1), hống hách (2), láo (3). QUAY VỀ Câu 10. “ ... là từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau” Đáp án: Từ đồng âm QUAY VỀ VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH Phần này gồm 5 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ, thảo luận và đưa ra đáp án là 60 giây. - Đội nào đưa ra câu trả lời đúng nhanh nhất được 4 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 2 được 3 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 3 được 2 điểm. - Đội đưa ra câu hỏi đúng nhanh thứ 4 được 1 điểm. THẢO LUẬN NHÓM 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH Câu 1. Nối cột A với cột B A Yêu cầu đối với kiểu bài B Tác dụng 1. Giới thiệu thời gian và địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt. a. Giúp cho cảnh sinh hoạt trở nên xác định hơn. 2. Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí (Từ xa đến gần, từ diện đến điểm). b. Giúp bài viết gần gũi, gợi được sự đồng cảm ở người đọc. 3. Thể hiện hoạt động của con người trong không gian, thời gian cụ thể. c. Giúp người đọc hình dung rõ hơn về hoạt động. 4. Gợi tả quang cảnh, không khí chung và những chi tiết tiêu biểu của bức tranh sinh hoạt. d. Giúp người đọc theo dõi hoạt động được miêu tả dễ dàng hơn. 5. Sử dụng phù hợp các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt động. đ. Giúp cảnh sinh hoạt hiện lên sinh động hơn. 6. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của người viết. e. Giúp người đọc có cái nhìn bao quát vừa cụ thể. ĐA: 1 - a, 2 - e, 3 - d, 4 - đ, 5 - c, 6 - b 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH Câu 2. Quy trình viết gồm mấy bước? là những bước nào? ĐA: 4 bước, là các bước sau: Chuẩn bị trước khi viết Tìm ý, lập dàn ý Viết bài Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH Câu 3. Trong quy trình viết, bước Chuẩn bị trước khi viết gồm những nội dung nào? ĐA: Xác định đề tài Mục đích Người đọc Thu thập tư liệu 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH Câu 4. Tìm các từ đơn có trong câu “Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng”? ĐA: đã, rồi, mà, cánh, chỉ, đến, giữa, lưng. 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH Câu 5. Đoạn văn sau có mấy từ láy? Là những từ nào? “Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”. 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 VỀ ĐÍCH ĐA: 6 từ, là các từ sau: - gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở . Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: Bài/chủ đề Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Tôi và các bạn Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện đồng thoại Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc. Ngôn ngữ chính xác, giàu tạo hình - Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình. - Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Gõ cửa trái tim Chuyện cổ tích về loài người Xuân Quỳnh Thơ 5 chữ - Thể thơ 5 chữ, với giọng thơ tâm tình. - Dùng yếu tố tự sự, miêu tả . - yếu tố hoang đường, kì ảo tạo ra màu sắc cổ tích. - Sử dụng nhiều phép tu từ . - Từ những lí giải về nguồn gốc loài người, nhà thơ nhắc nhở mọi người cần yêu thương, sự chăm sóc, chở che, nuôi dưỡng trẻ. - Bài thơ thể hiện tình yêu thương trẻ thơ của nhà thơ. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Yêu thương và chia sẻ Cô bé bán diêm An- đéc- xen Truyện - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, với các tình tiết diễn biến hợp lí - Ngôi kể thứ ba, ngôn ngữ kể linh hoạt, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập - Truyện kể về hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh trong đêm giao thừa. - Qua đó tác giả muốn gửi gắm một thông điệp giàu tính nhân đạo: hãy yêu thương và để trẻ thơ được sống hạnh phúc . ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Quê hương yêu dấu Chùm ca dao về tình yêu quê hương đất nước Nhân dân Thơ lục bát - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể với cách gieo vần hài hòa. - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc. - Sử dụng nhiều phép tu từ. - Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống lao động bình dị. - Tác giả gửi gắm lòng tự hào, tình yêu tha thiết của mình với quê hương đất nước, con người. - Gợi nhắc mọi người hãy trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, con người. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Những nẻo đường xứ sở Cô Tô Nguyễn Tuân Kí - Lối ghi chép, cách kể sự việc theo trình tự thời gian - Ngôn ngữ miêu tả chính xác - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh + V ẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt. + Ca ngợi vẻ đẹp của con người Cô Tô: bền bỉ mà lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất để giữ gìn biển đảo quê hương. + Tình yêu thiên nhiên và con người của tác giả VIẾT Câu 2 Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây: a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài. VIẾT Câu 2 a. Yêu cầu đôi với mỗi kiểu bài Kể lại một trải nghiệm của bản thân : Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất, giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ, tập trung vào sự việc đã xảy ra, thực hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể Nêu cảm xúc về một bài thơ: Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả, thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ, nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ và đánh giá ý nghĩa của chúng đối với sự thể hiện tình cảm của tác giả trong bài thơ, chỉ ra nét độc đáo của bài thơ. Tập làm thơ lục bát: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng. Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám. Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu là thanh bằng, tiếng thứ tư là thanh trắc. Thường ngắt nhịp chẵn 2/2/,4/4. Tả cảnh sinh hoạt: Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, tả bao quát quang cảnh, tả hoạt động cụ thể của con người, sử dụng những từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt, nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt. NÓI VÀ NGHE Nêu qua những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kỳ vừa qua. Những nội dung này có liên quan thế nào với những gì em đã đọc và viết? Câu 3 NÓI VÀ NGHE Kể lại một trải nghiệm của em. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con với quê hương. Chia sẻ về một trải nghiệm nơi em sống hoặc từng đến Học nói nghe sẽ giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng tiếp thu nội dung thông tin cả về thái độ và tình cảm khi nghe và nói, vận dụng vào trong bài viết của mình và rút được bài học khi đọc hiểu vấn đề. TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Gõ cửa trái tim Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nét tương đồng giữa các sự vật dựa vào cảm nhận chủ quan của người sử dụng nó. Ví dụ: Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai (Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông) TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Tôi và các bạn 1. Từ đơn, từ phức - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên. +Những từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. +Những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) được gọi là từ láy. Ví dụ : TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Tôi và các bạn Ví dụ: 2 . So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên những điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diện đạt. Ví dụ: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và cao lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tôi, nghe, người Bóng mỡ, ưa nhìn Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Yêu thương và chia sẻ 1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Thành phần chính của câu có thể là một từ, hoặc một cụm từ. - Dùng cụm từ làm thành phần chính của câu cung cấp được nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe. 2. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Khái niệm: Cụm danh từ là một tổ hợp từ do một danh từ trung tâm và một sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: tất cả những/ bài hát/ về mẹ ấy – Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ kết hợp vói một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: đang/đùa nghịch /ở sau nhà – Cụm tính từ là loại tổ họp từ do tính từ kết họp với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: vẫn đang/trẻ /như một thanh niên TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Quê hương yêu dấu 1 . Từ đa nghĩa: Từ đa nghĩa là từ có hai hay nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau. ăn cơm , ăn Tế t, tàu ăn than... 2. Từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không có mối liên hệ nào với nhau. Ví dụ: Cô ấy được điểm chín ( chín: chỉ một con số). Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch). 3. Biện pháp tu từ hoán dụ Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ:Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Những nẻo đường xứ sở 1. Dấu ngoặc kép. - Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật. - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. - Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, quyến sách, chương trình . 2. Dấu phẩy - Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.- Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.- Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Ngăn cách các vế của một câu ghép. 3. Dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang dùng trýớc trích dẫn lời nói của nhân vật - Dấu gạch ngang dùng để liệt kê - Dấu gạch ngang để nối các từ VẬN DỤNG Đề bài : Hình ảnh người mẹ hoặc người bố trong một bài thơ khiến em xúc động nhất. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Hoàn thành các bảng hệ thông kiến thức học kì I. 2. Chuẩn bị kiểm tra chất lượng cuối học kì I.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_on_tap_hoc_ki_i.pptx