Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
IV. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Ví dụ: (SGK - 141)
2. Nhận xét:
- Sai: Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (hai hàm nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta).
- Sửa : Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào hai hàng răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn có từ là? A. Người ta gọi chèo bẻo là kẻ cắp B. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già C. Nhưng từ đây, tôi lại quý chèo bẻo D. Bồ Các là bác chim ri Câu 2 : Cho câu văn sau: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Câu trên có phải loại câu trần thuật đơn không? A. Có B. Không Câu 3. Đặt một câu trần thuật đơn không có từ là. A A VD : Ngang trời, vụt qua một đàn chim. TIẾT 103 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I . Câu thiếu chủ ngữ 1 . Ví dụ : ( SGK - 1 29 ) 2 . NhËn xÐt : X ác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi ví dụ trên . Qua truyện " Dế Mèn phiêu lưu kí " cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. b. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. TN TN CN VN VN - Ví dụ (a) thiếu thành phần chủ ngữ -> c âu sai. - Ví dụ (b) có đầy đủ cả CN và VN -> c âu đúng. Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi cho câu thiếu chủ ngữ? * nguyên nhân và sửa lỗi . - Lầm TN là CN Thêm CN: Tác giả (hoặc viết như câu b) - Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ "qua": T ruyện " Dế Mèn phiêu lưu kí " CN cho t hấy Dế Mèn biết phục thiện. VN I I. Câu thiếu vị ngữ 1 . Ví dụ : ( SGK - 1 29 ) Tìm chủ ngữ , vị ngữ của mỗi câu trên ? a. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A d. Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. VN1 VN2 VN3 VN CN CN CN CN Em có nhận xét gì về các ví dụ trên và chỉ ra nguyên nhân, cách sửa lại cho đúng? 2. Nhận xét: * Câu b, c thiếu VN * Nguyên nhân mắc lỗi: - Câu b: Lầm ĐN với VN - Câu c: Lầm phụ chú với VN * Cách sửa: - Câu b: Thêm bộ phận VN + . ..đã để lại trong em niềm kính phục. + ...là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn. - Câu c: + Thêm VN: ...là bạn thân của tôi. ... đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi. + Thay dấu phẩy bằng từ là để viết như câu d. I II . Câu thiếu cả chủ và vị ngữ. 1 . Ví dụ: ( SGK - 1 41 ) Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong hai ví dụ (a) và (b) và nhận xét? a . Mỗi khi qua cầu Long Biên. b . Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. TN TN TN Hai câu trên mắc lỗi gì? Nguyên nhân? Cách sửa chữa? 2. Nhận xét: - Hai câu trên đều không có CN-VN, chỉ có trạng ngữ -> Mắc lỗi thiếu CN-VN. - Nguyên nhân: Chưa phân biệt được trạng ngữ và CN-VN. - Cách sửa: Bổ sung nòng cốt câu CN-VN. I II . Câu thiếu cả chủ và vị ngữ. 1 . Ví dụ: ( SGK - 1 29 ) Hai câu trên mắc lỗi gì? Nguyên nhân? Cách sửa chữa? 2. Nhận xét: - Hai câu trên đều không có CN-VN, chỉ có trạng ngữ -> Mắc lỗi thiếu CN-VN. - Nguyên nhân: Chưa phân biệt được trạng ngữ và CN-VN. - Cách sửa: Bổ sung nòng cốt câu CN-VN. a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên , tôi // đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ . TN CN VN b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình , chỉ trong vòng 6 TN TN tháng , nhà điêu khắc // đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng CN VN sinh động. I V . Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu 1 . Ví dụ: ( SGK - 1 41 ) Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào? Nêu cách sửa của em? 2. Nhận xét: - Sai: Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (hai hàm nảy lửa) miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta) . - Sửa : T a thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào hai hàng răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. TN CN V N V . Luyện tập 1. Có bạn đã viết : Với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên . Theo em câu đó như thế nào? A. Sai về ngữ nghĩa C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu vị ngữ 2. Nếu viết : Là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi thì câu văn mắc lỗi gì? A. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ và vị ngữ B. Thiếu vị ngữ D. Dùng từ không chính xác 3. Trong các câu dưới đây, câu nào viết sai ngữ pháp? Chỉ ra chỗ sai của những câu đó. a. Qua câu chuyện mà bạn kể trước lớp. => Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ b. Câu chuyện mà bà vừa kể rất hay. => Đúng c. Những bài tập nâng cao cô giao cho chúng tôi làm ở lớp. => Câu thiếu vị ngữ B A HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm chắc các lỗi thường mắc về chủ ngữ và vị ngữ. Làm bài tập sgk trang (129, 130 ; 141, 142) Chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo. TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_103_chua_loi_ve_chu_ngu_va_vi_ngu.pptx