Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 14, 15: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)
1. Những căn cứ để xác định “Chuyện cổ tích về loài người” là một bài thơ.
Thể thơ: Mỗi dòng thơ trong bài có 5 tiếng; các dòng được sắp xếp theo khổ; không giới hạn số lượng dòng trong một bài.
Ngắt nhịp: 3/2 hoặc 2/3, tạo âm điệu nhịp nhàng.
Ngôn ngữ: cô đọng; gieo vần chân ở hầu hết các dòng thơ.
Phương thức biểu đạt: biểu cảm, có yếu tố miêu tả, tự sự -> phương tiện để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, sự yêu thương dành cho trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 14, 15: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 14, 15: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)
Thực hiện quy tắc một người nói Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập Ghi lại các kiến thức cơ bản NỘI QUY GIỜ HỌC Làm theo hướng dẫn của thầy cô Con hãy kể một câu chuyện về nguồn gốc loài người mà con biết? Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kì lạ? CHIA SẺ TRONG NHÓM CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI _Xuân Quỳnh_ Mục tiêu bài học T rình bày được THÔNG TIN cơ bản về tác giả, tác phẩm. Phân tích được NÉT ĐỘC ĐÁO của bài thơ Suy ngẫm về những điều đã học Nội dung bài học 02 03 01 ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG KHÁM PHÁ VĂN BẢN VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC Dựa vào phần tìm hiểu bài ở nhà trên LMS, con hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm. TỰ HỌC LMS I. Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) 2. Văn bản: Thể loại: thơ 5 chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả Bố cục văn bản Phần 1 Thế giới trước khi trẻ con ra đời Phần 2 Thế giới sau khi trẻ con ra đời II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN Nhiệm vụ: Những căn cứ để xác định “chuyện cổ tích loài người” là một bài thơ . Hoạt động nhóm đôi Thể thơ: Mỗi dòng thơ trong bài có 5 tiếng; các dòng được sắp xếp theo khổ; không giới hạn số lượng dòng trong một bài. Ngắt nhịp : 3/2 hoặc 2/3, tạo âm điệu nhịp nhàng. Ngôn ngữ : cô đọng; gieo vần chân ở hầu hết các dòng thơ. Phương thức biểu đạt : biểu cảm, c ó yếu tố miêu tả, tự sự -> phương tiện để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, sự yêu thương dành cho trẻ . 1. Những căn cứ để xác định “Chuyện cổ tích về loài người” là một bài thơ. Nhiệm vụ: Thế giới có sự thay đổi như thế nào sau khi trẻ con ra đời? Yêu cầu nâng cao: nhận xét về việc sử dụng từ ngữ của tác giả Hoạt động nhóm ra quyết định Tiêu chí: - Hình thức (3đ): sơ đồ tư duy, tranh vẽ,.. - Nội dung (4đ) - Hoạt động nhóm (1đ) - Trình bày (1đ) - Thực hiện yêu cầu nâng cao(1đ) 2. Sự thay đổi của thế giới khi trẻ con ra đời Thiên nhiên sơ khai: - Trái đất trụi trần - Không cây cỏ, mặt trời. - Chỉ có bóng đêm, không khí màu đen Trẻ con ra đời Các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên xuất h iện để nâng đỡ, nuôi dưỡng trẻ con trưởng thành Sự xuất hiện của gia đình (mẹ, bà, bố) giúp trẻ trưởng thành cả về nhân cách và trí tuệ Sự xuất hiện của nhà trường và thầy giáo giúp trẻ có bài học tri thức, nuôi dưỡng ước mơ Câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy thể hiện thông điệp gì của tác giả muốn gửi gắm? THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Sự khác biệt: trẻ em được sinh ra trước nhất => trẻ emm là trung tâm của vũ trụ; cách kể gần gũi, tâm tình Thông điệp: Với trẻ em: Hãy yêu thương những người thân trong gia đình bởi họ đã dành cho các con những tình cảm tốt đẹp nhất. Với cha mẹ: Hãy yêu thương, chăm sóc và dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 3. Thông điệp Viết đoạn Vẽ tranh Con hãy vẽ bức tranh chia sẻ cảm xúc của bản thân sau khi học xong văn bản “chuyện cổ tích về loài người” Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của con về tình yêu thương của cha mẹ với con cái? III. Viết kết nối với đọc
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_14_15_chuyen_co_tich_ve_loai_nguoi.pptx