Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) (Tiết 3)

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)

c. Khi đứng trước bức tranh của em gái.

+ Giật sững: Giật mình và sững sờ.

+ Nhìn như thôi miên: Nhìn thu hết tâm trí.

+ Ngỡ ngàng: Ngạc nhiên cao độ vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất.

+ Hãnh diện: Thấy mình hiện ra trong tranh đẹp và hoàn hảo, bức tranh ấy được nhiều người xem trong triển lãm

+ Xấu hổ vì mình đã xa lánh và ghen tị với em gái.

- Người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái; biết xấu hổ, người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô em gái.

 

pptx 13 trang phuongnguyen 19380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) (Tiết 3)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 86: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) (Tiết 3)
Văn bản: 
 Bức tranh của em gái tôi 
(Tiếp theo) 
 TẠ DUY ANH 
Tiết 86: 
Tiết 86- Văn bản: 
(Tạ Duy Anh) 
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt) 
I. Đọc và tìm hiểu chung 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Diễn biến tâm trạng người anh 
a. Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện. 
b. Khi tài năng của em gái được phát hiện và đạt giải 
c. Khi đứng trước bức tranh của em gái. 
1- Đứng trước bức tranh ấy người anh có tâm trạng gì? 
2- Vì sao người anh có những tâm trạng ấy? 
3- Người anh nhận ra được gì từ bức tranh? 
+ Giật sững : 
+ Nhìn như thôi miên : 
+ Ngỡ ngàng : 
+ Hãnh diện : 
+ Xấu hổ 
Giải thích lí do vì sao nhân vật “tôi” khi xem tranh của em gái lại có những cảm giác “ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ”, sau đó điền vào ô trống dưới đây: 
Ngỡ ngàng 
Hãnh diện 
Xấu hổ 
Ngỡ 
ngàng 
Hãnh diện 
Xấu 
hổ 
Vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất. 
Thấy mình hiện lên trong tranh đẹp và hoàn hảo, bức tranh ấy được nhiều người xem trong triển lãm 
Tự nhận ra tính xấu của bản thân: Ích kỉ, đố kị, ghen tị, tầm thường 
Tiết 86- Văn bản: 
(Tạ Duy Anh) 
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt) 
c . Khi đứng trước bức tranh của em gái. 
+ Giật sững : Giật mình và sững sờ. 
+ Nhìn như thôi miên : Nhìn thu hết tâm trí. 
+ Ngỡ ngàng : Ngạc nhiên cao độ vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất. 
+ Hãnh diện : Thấy mình hiện ra trong tranh đẹp và hoàn hảo, bức tranh ấy được nhiều người xem trong triển lãm 
+ Xấu hổ vì mình đã xa lánh và ghen tị với em gái. 
- Người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái; biết xấu hổ, người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô em gái. 
=> NT: + Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. 
 + Xây dựng tình huống truyện 
=> Người anh của Kiều Phương mặc dù có lòng ghen ghét, đố kị nhưng sớm nhận ra những sai lầm, biết ăn năn hối lỗi trước những việc làm của mình. 
Tại sao bức tranh lại làm cho người anh thay đổi như vậy? 
Sức mạnh nghệ thuật chân chính 
 Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, giúp con người phát hiện ra cái đẹp, cái toàn mĩ: Chân, thiện, mĩ; giúp con người nhận ra cái khuyết điểm của mình và hoàn thiện nó. Bức tranh còn được người em gái vẽ bằng cả tài năng và tình cảm trong sáng của mình. 
Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông: 
Theo em nhân vật người anh đáng thương anh đáng trách 
- Đáng trách vì đã ích kỉ, ghen tức với em, chỉ nghĩ đến bản thân mình. 
- Đáng cảm thông vì cậu đã nhận ra lỗi lầm của mình, thấy xấu hổ và biết sửa lỗi 
2. Nhân vật người em gái( Kiều Phương) 
a. Giới thiệu chung về nhân vật Kiều Phương. 
* Ngoại hình: 
- Mặt lúc nào cũng bị bẩn, lem nhem. 
* Cử chỉ, hành động: 
- Lục lọi đồ vật 
- Vừa làm vừa hát 
* Sở thích 
- Yêu thích vẽ. 
=> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê và có tài năng hội họa. 
b. Tình cảm của Kiều Phương dành cho anh trai mình. 
=>Kiều Phương là cô bé hồn nhiên vô tư, đáng yêu, có tài năng hội họa, có tấm lòng trong sáng đẹp đẽ dành cho người thân và nghệ thuật. 
* Trước khi tài năng được phát hiện: 
* Khi tài năng được phát hiện: 
* Khi bức tranh đạt giải 
- Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu ’’Mèo” anh tặng, dùng tên đó để xưng hô với bạn bè. 
- Bị anh mắng vô cớ mặt xịu xuống, miệng dẩu ra. 
- Xét nét, quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ trong bức tranh dự thi. 
- Lao vào ôm cổ anh 
- Thì thầm: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải=> Muốn tạo sự bất ngờ cho anh 
- Trong bức tranh dự thi cô đã vẽ anh trai mình thật hoàn hảo. 
=> Tình cảm của Kiều Phương không thay đổi: Rất quý mến anh, em dành tất cả tình cảm tốt đẹp cho anh. Khoan dung, trước việc làm của anh với mình, luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai. 
+ Nghệ thuật: 
- Miêu tả đặc sắc với sự quan sát tinh tế, lựa chọn chi tiết tiêu biểu. 
- Miêu tả diễn diến tâm lí nhân vật. 
III. Tổng kết 
Bức tranh của em gái tôi 
1- Nghệ thuật 
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất ( giản dị, chân thành, hồn nhiên...) 
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật người anh hợp lí, phản ánh chân thực mặc cảm, tự ti và ghen tị thường thấy của trẻ em. 
- Tình huống bất ngờ ở cuối truyện đã đem đến một kết thúc có hậu mà vẫn đạt được mục đích giáo dục tốt đẹp. 
2- Nội dung: 
Câu chuyện kể về quan hệ anh em. Khi em được phát hiện có tài năng , anh đã có thái độ mặc cảm tự ti, ghen tị và xa lánh em mình. Nhờ tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của người em mà anh đã nhận ra phần hạn chế của mình. Tác giả muốn gợi chúng ta suy nghĩ về thái độ , cách ứng xử đối với thành công của người khác . 
3- Ý nghĩa của truyện . 
- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng , nhân hậu đối với sự ghen ghét đố kị. 
- Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn sự ghen ghét ,đố kị. 
Câu 1.Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? 
a. Em gái vẽ mình xấu quá. 
b. Em gái vẽ mình đẹp hơn mức bình thường. 
c. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. 
d. Em gái vẽ sai về mình. 
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương? 
a. Hồn nhiên, hiếu động. 
b. Tài hội hoạ hiếm có. 
c. Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu. 
d. Không quan tâm đến anh. 
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau 
Đáp án 
Câu 1- C 
Câu 2- D 
Luyện tập 
Vận dụng, tìm tòi, mở rộng 
- Viết 1 đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái? 
- Vẽ 1 bức tranh minh họa cho 1 nội dung của truyện. 
- Về nhà học nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài : Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sanhsvaf nhận xét trong văn miêu tả 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_86_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai_toi.pptx