Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương (còn gọi là Mèo) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ. Khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa của em gái, người anh thường gắt gỏng, xa lánh Mèo. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Đứng trước bức tranh Anh trai tôi, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đối xử không đúng với em.

 

pptx 28 trang phuongnguyen 19600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 87, 88: Văn bản: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
Phiếu bài tập số 1 
Hãy ghi lại một cách chân thực thái độ, suy nghĩ của em bằng cách chọn 1 phương án sau: 
1. Khi một người thân (anh/ chị/ em ruột) hoặc bạn cùng lớp đạt được một thành tích thực sự xuất sắc, cảm xúc của em thế nào? 
A. Vui mừng	 B. Buồn bã 	C. Khó chịu	D. Khác: 
2. Khi một người mà em không/ ít yêu mến, thậm chí còn ghét, đưa ra những lời nhận xét tốt về em trước mặt mọi người, em sẽ: 
A. Cảm ơn	 B. Dửng dưng 	 C. Hối hận	D. Khác: 
3. Sẵn sàng chỉ ra những điều chưa hoàn hảo của mình và hành động: 
Nên làm. Vì..... 
Không nên làm. Vì 
TỰ HỌA CHÂN DUNG 
NÉT ĐÁNG YÊU 
NÉT CHƯA ĐÁNG YÊU 
TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH 
Phiếu bài tập số 2 
Văn bản: 
 Bức tranh của em gái tôi 
 TẠ DUY ANH 
Tiết 87 , 88 : 
Tiết 87 , 88 
	 Văn bản : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI . 
	(Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả : 
 Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Đãng 
 Sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. 
 Quê ông ở xã Hoàng Diệu , huyện Chương Mỹ , Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội ). 
- Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. Tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại . 
- Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993. 
 Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ , báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức, tạp chí Văn nghệ Quân đội . 
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH 
- Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999), 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
 Đạt giải nhì trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi ” do báo Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức năm 1998. 
- Xuất bản 1999, in trong tập Con dế ma . 
- Thể loại: Truyện ngắn 
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất qua lời kể của nhân vật người anh 
→ Thể hiện chủ đề của tác phẩm là sự tự đánh giá, tự thức tỉnh để hoàn thiện bản thân của nhân vật người anh. 
 - Nhân vật chính : Kiều Phương , người anh 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
-> Tác dụng: 
+ Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên, sinh động (mang tính chủ quan) 
+ Giúp câu chuyện thêm chân thực, đáng tin cậy . 
 - Nhân vật trung tâm: người anh 
Cốt truyện 
1 
2 
3 
4 
Mở đầu: Giới thiệu về Kiều Phương 
Thắt nút: T ài năng hội họa của Kiều Phương được phát hiện. 
Phát triển: Người anh ganh ghét, đố kị với em gái 
Cao trào: Bức vẽ “Anh trai tôi” của Kiều Phương đạt giải 
Mở nút: Người anh hiểu được tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái 
5 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương (còn gọi là Mèo) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khi ế u vẽ. Khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa của em gái, người anh thường gắt gỏng, xa lánh Mèo. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Đứng trước bức tranh Anh trai tôi, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đối xử không đúng với em. 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3 phần: 
+ Phần 1: Từ đầu ->  vui lắm : Tâm trạng của người anh trước khi tài năng của em gái được phát hiện 
+ Phần 2: Tiếp theo ->  đi nhận giải : Tâm trạng của người anh khi tài năng của em gái được phát hiện 
+ Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Trước khi tài năng của em gái được phát hiện 
 Lời nói : 
 + Gọi em là “Mèo ” vì mặt em hay bôi bẩn 
 + Nói: : Này, em không để chúng nó yên được à ? 
- Hành động: Bí mật theo dõi việc làm của em. 
- Suy nghĩ: “ Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ .” 
-> quý mến, thân thiết ; đôi lúc bực bội, khó chịu, có chút kẻ cả ra vẻ đàn anh 
-> Ngạc nhiên, xem thường, cho đây là trò nghịch ngợm của 
trẻ con. 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Khi tài năng của em gái được phát hiện: 
 Thái độ và hành động của mọi người: 
- Bé Quỳnh: reo lên thích thú 
- Chú Tiến Lê: mặt rạng rỡ nói: “ Anh chị có phúc lớn. Con 
gái anh chị là thiên tài hội họa”. 
+ Hứa sẽ giúp Mèo để nó phát huy tài năng . 
+ Tặng Mèo hẳn 1 hộp màu ngoại xịn. 
- Bố: ngây người như không tin vào mắt mình ôm thốc 
Mèo lên: “ Ôi , con đã cho bố 1 bất ngờ quá lớn”. 
 - Mẹ: k hông kìm được xúc động . Hào hứng mua sắm cho 
Mèo tất cả những gì cần cho công việc vẽ . 
 Ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng và hạnh phúc 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Khi tài năng của em gái được phát hiện: 
 Ý nghĩ và hành động của người anh: 
Ý nghĩ của người anh 
Hành động của người anh 
+ Thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài 
+ Chẳng tìm thấy ở mình một năng khiếu gì 
+ Không thể thân với Mèo như trước được nữa 
-> Thất vọng, buồn chán, thi ế u tự tin, mặc cảm 
- Gục đầu muốn khóc 
- Lén xem tranh của em gái thở dài 
- Hay gắt gỏng với em, đẩy em ra 
- Cái mặt lem nhem như chọc tức tôi. 
- Tôi thấy khó chịu. 
- Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ- tôi đẩy nó ra. 
-> Buồn , ghen tị , đố kị, xa lánh em; thầm tán phục tài năng của em 
Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Khi đứng trước bức tranh của người em gái: 
+ Giật sững người, bám chặt vào mẹ 
+ Nhìn như thôi miên vào bức tranh 
+ Ng ỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ 
+ Ngỡ ngàng : Ngạc nhiên cao độ trước tài năng 
và tình yêu của em đối với mình. 
+ Hãnh diện: vì em vẽ mình rất đẹp 
+ Xấu hổ: vì em hơn mình tài năng và nhân cách 
=> NT: + Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. 
 + Xây dựng tình huống truyện 
 + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 
=> Xúc động, ngạc nhiên, hối hận chân thành 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Tiểu kết: Diễn biến tâm trạng của người anh 
Thời điểm 
Tâm trạng 
Nghệ thuật 
Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện 
Coi thường em, coi việc làm của em chỉ là trò trẻ con 
Nghệ thuật miêu tả tâm lí chân thực, tinh tế 
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện 
Mặc cảm, tự ti -> đố kị 
Khi đứng trước bức tranh của em gái 
Giật sững người -> ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ -> muốn khóc 
-> Người anh có tính ghen ghét, đố kỵ nhưng sớm đã nhận ra 
những sai lầm, biết ăn năn hối lỗi trước những việc làm của 
mình. 
Tại sao bức tranh lại làm cho người anh thay đổi như vậy? 
Sức mạnh nghệ thuật chân chính 
 Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, giúp con người phát hiện ra cái đẹp, cái toàn mĩ: Chân, thiện, mĩ; giúp con người nhận ra cái khuyết điểm của mình và hoàn thiện nó. Bức tranh còn được người em gái vẽ bằng cả tài năng và tình cảm trong sáng của mình. 
Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông: 
Theo em nhân vật người anh đáng thương hay đáng trách ? 
- Đáng trách vì đã ích kỉ, ghen tức với em, chỉ nghĩ đến bản thân mình. 
- Đáng cảm thông vì cậu đã nhận ra lỗi lầm của mình, thấy xấu hổ và biết sửa lỗi 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
b . Nhân vật Kiều Phương 
Nhân vật 
Kiều Phương 
Ngoại hình, hành động 
Tài năng 
Tình cảm với mọi người 
 T ên là Kiều Phương (Mèo) 
 Ngoại hình: mặt lọ lem vì luôn bị chính nó bôi bẩn 
 Hành động: 
+ Hay lục lọi các đồ vật 
+ Em tự chế thuốc vẽ bằng những vật liệu có sẵn trong nhà. 
 Vẽ rất đẹp: 
+ Bí mật vẽ tranh: mọi thứ trong nhà đều được đưa vào tranh: cái bát cám lợn..., con mèo vằn... 
 Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu «Mèo» anh tặng 
 Dễ thân với bé Quỳnh, chú Tiến Lê 
 Bị anh mắng vô cớ cũng không khóc hay cãi lại. 
 Đi thi vẽ tranh – vẽ về anh trai với tất cả tình yêu thương anh. 
 Được giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui 
- Cô bé hồn nhiên vô tư trong sáng, hiếu động. . 
- Là c ô bé say mê nghệ thuật, có tài năng hội họa, đáng khâm phục . 
- Vui vẻ, cởi mở sống chan hòa với mọi người. 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
* Tiểu kết: 
 - Nghệ thuật miêu tả: 
+ Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu. 
+ Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu. 
-> Kiều Phương là cô bé nghịch ngợm, hồn nhiên, có tài 
năng hội họa, có tấm lòng trong sáng, nhân hậu. 
b . Nhân vật Kiều Phương 
-> Đáng yêu, đáng trân trọng 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
b . Nhân vật Kiều Phương 
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI 
Người em 
Người em 
Người 
Người anh 
Nghịch ngợm 
Nhận ra hạn chế của mình 
Ganh ghét, đố kị 
Khó chịu 
Có tài hội họa 
Trong sáng, nhân hậu 
SỨC MẠNH CỦA TẤM LÒNG NHÂN HẬU 
TIẾT 87 , 88 : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh) 
I. Giới thiệu chung: 
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1 . Đọc, chú thích 
a. Đọc, tóm tắt: 
b. Chú thích: SGK 
2. Bố cục: 
3. Phân tích 
a. Nhân vật người anh 
b . Nhân vật Kiều Phương 
4. Tổng kết 
a. Nghệ thuật 
 - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm 
+ Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu. 
+ So sánh, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn 
b. Nội dung: 
 Truyện cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu 
của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế và vượt 
lên chính mình. 
III . Luy ện tập 
c. Bài học cuộc sống: 
- Ghen ghét, đó kị trước tài năng hay thành công của người khác 
là tính xấu. 
- Cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước tài năng hay thành công của người khác. 
- Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu có thể giúp con người tự vượt lên bản thân, hoàn thiện mình 
 Câu 1: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm anh em? 
Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 
(Tạ Duy Anh) 
Böùc tranh cuûa em gaùi toâi 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 
Câu 2: Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” 
Người anh trai là người kể lại câu truyện. 
Qua người anh để ca ngợi tài năng của người em gái. 
Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh. 
Truyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ 
(Tạ Duy Anh) 
Böùc tranh cuûa em gaùi toâi 
Tiết 87, 88: BỨC TRANH CỦA EM GIÁ TÔI ( Tạ Duy Anh) 
THAM KHẢO 
Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2): 
Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh thức tỉnh , nhìn nhận đúng về bản thân mình. 
Phần 1. Đọc – Hiểu: 
“Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: 
Con có nhận ra con không? 
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt vào tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì 
– Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. 
Tôi đã không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. 
Câu 1 . Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5đ) 
Câu 2 . Nhân vật “tôi” tự nhận thấy được điều gì về bản thân và về cô em gái khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” do em gái mình vẽ? (1,5đ) 
Câu 3 . Từ nhận thức của người anh, em có suy nghĩ và có cách ứng xử ra sao khi chứng kiến tài năng của người khác. Trả lời khoảng 4 – 5 dòng. (2đ) 
Phần 2. Tạo lập văn bản (6,0 điểm) 
 Hãy tả lại một người thân trong gia đình em ( Ông / bà/ bố/ mẹ/ ...)?. 
PHIẾU HỌC TẬP 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK và phiếu học tập. 
- Về nhà học nội dung bài học 
- Soạn bài : Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so s ánh và nhận xét trong văn miêu tả 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_87_88_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai.pptx