Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ

I. BÀI HỌC:

1. Điệp ngữ và tác dụng.

Ví dụ:

VD1. Lặp lại từ: nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng­ười chiến sĩ, tạo âm điệu cho đoạn thơ.

VD2.Lặp lại cụm từ: nhằm ca ngợi sức mạnh của DT, khẳng định quyền xứng đáng đ­ược h­ưởng độc lập tự do của DT VN , tạo nhịp điệu cho câu văn.

VD3. Lặp lại câu: Nhằm nhấn mạnh cảm xúc băn khoăn, trăn trở trong nhận thức của ngư­ời con về khái niệm quê h­ương; làm cho đoạn thơ có âm điệu thiết tha, sâu lắng.

 

pptx 20 trang phuongnguyen 01/08/2022 21680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ
TIẾT 35: 
 ĐIỆP NGỮ 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
a. Ví dụ: 
*Ví dụ 1: 
Cháu chiến đấu hôm nay 
Vì lòng yêu Tổ quốc 
Vì xóm làng thân thuộc 
Bà ơi, cũng vì bà 
Vì tiếng gà cục tác 
Ổ trứng hồng tuổi thơ. 
(Tiếng gà tr­ưa – Xuân Quỳnh) 
*Ví dụ 2: 
 Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít đã mấy năm nay, dân tộc đó phải đ­ược tự do! Dân tộc đó phải đư­ợc độc lập. 
 (Tuyên ngôn độc lập-Hồ Chí Minh) 
*Ví dụ 3: 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Mà cô giáo dạy phải yêu. 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Ai đi xa cũng nhớ nhiều. 
(Quê hương- Đỗ Trung Quân) 
Vì 
Vì 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Vì 
vì 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
một dân tộc đã gan góc 
Một dân tộc đã gan góc 
Dân tộc đó phải được 
dân tộc đó phải được 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
Ví dụ: 
VD1. Lặp lại từ “vì”: nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng­ười chiến sĩ, tạo âm điệu cho đoạn thơ. 
*Ví dụ 1: 
Cháu chiến đấu hôm nay 
Vì lòng yêu Tổ quốc 
Vì xóm làng thân thuộc 
Bà ơi, cũng vì bà 
Vì tiếng gà cục tác 
Ổ trứng hồng tuổi thơ. 
(Tiếng gà tr­ưa – Xuân Quỳnh) 
Vì 
Vì 
Vì 
vì 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
Ví dụ: 
VD1. Lặp lại từ: nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng­ười chiến sĩ, tạo âm điệu cho đoạn thơ. 
VD2.Lặp lại cụm từ: nhằm ca ngợi sức mạnh của dân tộc, khẳng định quyền xứng đáng đ­ược h­ưởng độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, tạo nhịp điệu cho câu văn. 
*Ví dụ 2: 
 Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít đã mấy năm nay, dân tộc đó phải đ­ược tự do! Dân tộc đó phải đư­ợc độc lập. 
 (Tuyên ngôn độc lập-Hồ Chí Minh) 
một dân tộc đã gan góc 
Một dân tộc đã gan góc 
Dân tộc đó phải được 
dân tộc đó phải được 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
Ví dụ: 
VD1. Lặp lại từ: nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng­ười chiến sĩ, tạo âm điệu cho đoạn thơ. 
VD2.Lặp lại cụm từ: nhằm ca ngợi sức mạnh của DT, khẳng định quyền xứng đáng đ­ược h­ưởng độc lập tự do của DT VN , tạo nhịp điệu cho câu văn. 
VD3. Lặp lại câu: Nhằm nhấn mạnh cảm xúc băn khoăn, trăn trở trong nhận thức của ngư­ời con về khái niệm quê h­ương; làm cho đoạn thơ có âm điệu thiết tha, sâu lắng . 
*Ví dụ 3: 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Mà cô giáo dạy phải yêu. 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Ai đi xa cũng nhớ nhiều. 
(Quê hương- Đỗ Trung Quân) 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
Quê h­ương là gì hở mẹ? 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
Ví dụ 
b. Ghi nhớ: 
 Khi nói hoặc viết, ng­ười ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, đồng thời tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ. Cách lặp nh­ư vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đư­ợc lặp lại gọi là điệp ngữ. 
Bài tập : 
? Xác định từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong đoạn văn? 
Theo em việc lặp đi lặp lại những từ ngữ ấy có đư­ợc gọi là phép điệp ngữ không? Vì sao? 
 Phía sau nhà em có một mảnh vư­ờn. Mảnh v­ườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau v­ườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em  
-> Những từ đ­ược lặp đi lặp lại trong đoạn văn trên không phải là phép điệp ngữ. Vì chúng không có tác dụng biểu cảm mà còn làm cho câu văn, đoạn văn lủng củng, r­ờm rà, không thoát ý => lỗi lặp 
* Phân biệt phép điệp ngữ và lỗi lặp? 
Phép điệp ngữ 
Lỗi lặp 
- Lặp đi lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu. 
- Tác dụng: Tạo giá trị biểu cảm trong diễn đạt (làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh), tạo nhịp điệu cho văn thơ. 
- Lặp đi lặp lại một số từ, ngữ. 
- Không có tác dụng biểu cảm và làm cho câu văn, đoạn văn lủng củng, không thoát ý. 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
2. Các dạng điệp ngữ. 
a. Ví dụ. 
VD1. 
Cháu chiến đấu hôm nay 
Vì lòng yêu Tổ quốc 
Vì xóm làng thân thuộc 
Bà ơi, cũng vì bà 
Vì tiếng gà cục tác 
Ổ trứng hồng tuổi thơ. 
(Tiếng gà tr­ưa – Xuân Quỳnh) 
-> Các từ ngữ lặp cách quãng nhau: Điệp ngữ cách quãng 
VD2. 
 Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu 
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn 
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm. 
	 (Phạm Tiến Duật) 
->Các từ ngữ lặp nối tiếp nhau: Điệp ngữ nối tiếp 
VD3. 
Bồ các là bác chim ri  Chim ri là dì sáo sậu  Sáo sậu là cậu sáo đenSáo đen là em tu hú  Tu hú là chú bồ các . (Đồng dao) 
-> Các từ ngữ lặp chuyển tiếp từ cuối câu tr­ước sang đầu câu sau: Điệp ngữ chuyển tiếp 
TIẾT 35: ĐIỆP NGỮ 
I. BÀI HỌC: 
1. Điệp ngữ và tác dụng. 
2. Các dạng điệp ngữ. 
 - Điệp ngữ cách quãng 
 - Điệp ngữ nối tiếp 
 - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 
b. Ghi nhớ: Sgk 
 * Bµi tËp nhanh: Nèi cét A víi cét B sao cho phï hîp. 
Cét A 
Cét B 
1. §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng 
2. §iÖp ng÷ nèi tiÕp 
3. §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp 
a. §oµn kÕt, ®oµn kÕt, ®¹i ®oµn kÕt. 
Thµnh c«ng, thµnh c«ng, ®¹i thµnh c«ng. 
 (Hå ChÝ Minh) 
b. C¶nh khuya như­ vÏ ngư­êi chư­a ngñ , 
Chư­a ngñ v× lo nçi nư­íc nhµ. 
 (Hå ChÝ Minh) 
c. Anh ®i anh nhí quª nhµ 
Nhí canh rau muèng nhí cµ dÇm tư­¬ng 
Nhí ai d·i n¾ng dÇm sư­¬ng 
Nhí ai t¸t nư­íc bªn ®­ưêng h«m nao. 
 (Ca dao) 
II. LUYỆN TẬP 
Bµi tËp 1: T×m ®iÖp ng÷ trong bµi ca dao vµ cho biÕt t¸c dông cña ®iÖp ng÷ Êy. 
Ngư­êi ta ®i cÊy lÊy c«ng 
T«i nay ®i cÊy cßn tr«ng nhiÒu bÒ. 
Tr«ng trêi, tr«ng ®Êt, tr«ng m©y, 
Tr«ng mư­a, tr«ng giã, tr«ng ngµy tr«ng ®ªm. 
Tr«ng cho ch©n cøng ®¸ mÒm, 
Trêi ªm, biÓn lÆng míi yªn tÊm lßng. 
(Ca dao) . 
Ngư­êi ta ®i cÊy lÊy c«ng 
T«i nay ®i cÊy cßn tr«ng nhiÒu bÒ. 
Tr«ng trêi, tr«ng ®Êt, tr«ng m©y, 
Tr«ng mư­a, tr«ng giã, tr«ng ngµy tr«ng ®ªm. 
Tr«ng cho ch©n cøng ®¸ mÒm, 
Trêi ªm, biÓn lÆng míi yªn tÊm lßng. 
(Ca dao) . 
II. LUYỆN TẬP: 
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong bài ca dao. 
- Điệp ngữ: trông 
* Tác dụng : 
- Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng của ngư­ời nông dân trong công việc cấy cày, đồng thời thể hiện sự cầu mong mư­a thuận gió hoà của họ. 
- Tạo nên âm điệu nhịp nhàng của bài ca dao. 
Bµi tËp 2: 
T×m ®iÖp ng÷ trong ®o¹n v¨n sau vµ nãi râ ®Êy lµ d¹ng ®iÖp ng÷ g×? 
VËy mµ giê ®©y, anh em t«i s¾p ph¶i xa nhau. Cã thÓ sÏ xa nhau m·i m·i. L¹y trêi ®©y chØ lµ mét giÊc m¬. Mét giÊc m¬ th«i. 
(Kh¸nh Hoµi) 
Bµi tËp 2: 
T×m ®iÖp ng÷ trong ®o¹n v¨n sau vµ nãi râ ®Êy lµ d¹ng ®iÖp ng÷ g×? 
VËy mµ giê ®©y, anh em t«i s¾p ph¶i xa nhau . Cã thÓ sÏ xa nhau m·i m·i. L¹y trêi ®©y chØ lµ mét giÊc m¬. Mét giÊc m¬ th«i 
(Kh¸nh Hoµi) 
- ĐiÖp ngữ xa nhau lµ d¹ng ®iÖp ngữ c¸ch qu·ng. 
- ĐiÖp ngữ mét giÊc m¬ lµ d¹ng ®iÖp ngữ chuyÓn tiÕp. 
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) về chủ đề mái trường, có sử dụng điệp ngữ. 
Bài tập củng cố: 
Điền tên gọi các dạng điệp ngữ vào chỗ trống thích hợp. 
.. là điệp ngữ trong đó những từ ngữ đư­ợc lặp lại đứng cách xa nhau nhằm gây một ấn t­ượng nổi bật và tạo tính nhạc. 
  là điệp ngữ trong đó những từ ngữ đư­ợc lặp lại trực tiếp đứng bên nhau nhằm tạo ấn tư­ợng mới mẻ có tính chất tăng tiến. 
.. là điệp ngữ mà ở đó từ ngữ cuối câu trư­ớc đư­ợc láy lại thành từ ngữ đầu câu sau và cứ thế, làm cho câu văn, câu thơ liền nhau như­ một đợt sóng, gây ấn tư­ợng mạnh. 
Điệp ngữ cách quãng 
Điệp ngữ chuyển tiếp 
Điệp ngữ nối tiếp 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_35_diep_ngu.pptx