Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh

- Theo em câu văn sau đây có sử phép tu từ liệt kê không? Vì sao?

- “Khối 7 trường em có ba lớp: 7a, 7b, 7c”

- =>một cách liệt kê thông thường, mục đích thống kê số lượng, không được gọi là phép tu từ vì nó không làm cho câu văn trở lên sinh động, không hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm.

 

pptx 19 trang phuongnguyen 26/07/2022 5740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7B 
MÔN NGỮ VĂN 
 GV: Lê Thị Anh 
 Trường THCS Kiến Quốc 
BÀI 28 – TIẾNG VIỆT LIỆT KÊ ( Thời gian 1 tiết ) 
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1  1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu(in đậm) có gì giống nhau?   2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự có tác dụng gì?     
Các danh từ 
Các cụm danh từ 
 khay khảm, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông 
bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm. 
Giống: - Cấu tạo : cùng là danh từ hoặc cụm danh từ 
 - Nội dung : cùng chỉ các vật dụng của quan lớn 
- Theo em câu văn sau đây có sử phép tu từ liệt kê không? Vì sao? 
- “Khối 7 trường em có ba lớp: 7a, 7b, 7c” 
- =>một cách liệt kê thông thường, mục đích thống kê số lượng, không được gọi là phép tu từ vì nó không làm cho câu văn trở lên sinh động, không hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm. 
Chỉ ra phép liệt kê và tác dụng được sử dụng trong 2 đoạn văn sau: 
 “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” 
 “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,”   
+ Phép liệt kê: “nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 
+ Tác dụng: Diễn đạt đầy đủ tòan diện về sức mạnh của tinh thần yêu nước 
+ Phép liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung+ Tác dụng: Chứng minh đủ các sự kiện làm nổi bật tinh thần yêu nước qua các thời đại.  
II: CÁC KIỂU LIỆT KÊ 
 Phiếu học tập số 2Nhóm 1,2 thực hiện yêu cầu phần II.1a,b trong SgkNhóm 3,4 thực hiện yêu cầu phần II.2a,b trong Sgk 
Xác định phép liệt kê 
Nhận xét 
Liệt kê 
Xét về cấu tạo 
Xét về ý nghĩa 
Liệt kê theo từng cặp. 
Liệt kê không theo từng cặp. 
Liệt kê tăng tiến. 
Liệt kê không tăng tiến. 
Sơ đồ các kiểu liệt kê (Ghi nhớ 2/Tr105) 
Phiếu học tập số 3 Làm bài tập 2 phần b trong sgk/106 
Xác định phép liệt kê 
Kiểu liệt kê 
Tác dụng 
Xác định phép liệt kê 
Kiểu liệt kê 
 Tác dụng 
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 
Liệt kê tăng tiến 
- Nhấn mạnh hành động tra tấn dã man của bọn giặc 
- Làm nổi bật lên ý chí kiên cường, bất khuất không chịu khất phục trước kẻ thù của chị Lý. 
- Đồng thời thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả đối với chị. 
Suy nghĩ 
Đặt câu 
Có biện pháp liệt kê 
01 
Học thuộc ghi nhớ 
02 
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu với chủ đề về tình yêu quê hương đất nước, trong đó có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng . Gạch chân và chú thích 
Hướng dẫn về nhà 
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu với chủ đề về tình yêu quê hương đất nước, trong đó có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng . Gạch chân và chú thích 
Gợi ý: 
Hình thức: 
+ Đoạn văn hoàn chỉnh; có mở, thân, kết đoạn. 
+ Độ dài: 8 -10 
+ Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 
+ Tiếng Việt kết hợp: Phép tu từ liệt kê (gạch chân, chú thích). 
Nội dung: 
+ T ình yêu quê hương đất nước 
Xin chân thành cảm ơn  quý thầy cô cùng  các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_7_bai_28_liet_ke_le_thi_anh.pptx