Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 79: Tập làm văn: đặc điểm của văn bản nghị luận
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận
Luận điểm
-Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận
-Được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn vănthành một khối.
Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 79: Tập làm văn: đặc điểm của văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 79: Tập làm văn: đặc điểm của văn bản nghị luận
Tiết 79 Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Luận điểm, luận cứ và lập luận Xét văn bản: “Chống nạn thất học” (Hồ Chí Minh) 1. Luận điểm chính của bài viết là gì? 2. Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?3. Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?4. Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? Luận điểm - Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận - Đ ược nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định ), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán . Là linh hồn của bài viết , nó thống nhất các đoạn vănthành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. Luận điểm chính: Chống nạn thất học Nhan đề Các câu văn Nêu dưới dạng Nêu dưới dạng Chống nạn thất học “Một trong những nâng cao dân trí” “Mọi người Việt Nam .biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.” I. Luận điểm, luận cứ và lập luận Xét văn bản: “ Chống nạn thất học ” (Hồ Chí Minh ) 1.Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ? Hãy liệt kê 2.Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì? 3. Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì? 1.Luận điểm 2.Luận cứ - Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ ( LÍ LẼ VÀ DẪN CHỨNG ) Dẫn chứng Luận điểm Lí lẽ Luận điểm phụ 1: S ự cần thiết phải nâng cao dân trí . 1 . C hính sách ngu dân của Pháp khiến h ầu hết người Việt Nam mù chữ ,đất nước không tiến bộ được. 2 .Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm Luận điểm phụ 2: K êu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học. 1 . Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ 1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua 2 . Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết Phụ nữ càng cần phải học . 2 . - Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo, các nhà giàu có - mở lớp học dạy người không biết chữ ... 1 .Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị. Luận cứ 2. Nay , nước độc lập , muốn tiến bộ được thì phaỉ cấp tốc nâng cao dân trí. Luận điểm chính: Chống nạn thất học I. Luận điểm, luận cứ và lập luận Xét văn bản: “ Chống nạn thất học ” (Hồ Chí Minh ) 1.Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ? Hãy liệt kê 2.Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì? 3. Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì? 1.Luận điểm 2.Luận cứ - Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - - Luận cứ phải chân thật , đúng đắn , tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục . I. Luận điểm, luận cứ và lập luận Xét văn bản: “ Chống nạn thất học ” (Hồ Chí Minh) 1.Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận? 2.Lập luận như vậy là theo trình tự nào và có ưu điểm gì? Trình tự sắp xếp luận cứ: 1.Luận điểm 2.Luận cứ 3.Lập luận - Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. - Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. Lí do chống nạn thất học Các biện pháp cụ thể chống nạn thất học Ghi nhớ (Sgk – 19) II. Luyện tập : Đọc văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 18 ) và cho biết luận điểm, luận cứ , lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản ấy? Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Có thói quen tốt Thói quen xấu - D/c : Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , luôn giữ lời hứa, luôn đọc sách.. D/c : Hút thuốc lá hay cáu giận ,mất trật tự...vứt rác bừa bãi ,ném ra đường cốc vỡ ..... LUẬN CỨ 1 - Trong đời sống: thường có 2 loại thói quen - DC1: Thói quen gạt tàn bừa bãi gây mất vệ sinh nhà cửa LUẬN CỨ 2 - Thói quen xấu có nhiều tác hại. - DC 2:Thói quen vứt rác bừa bãi gây mất vệ sinh khu dân cư -DC3: Thói quen tiện tay vứt cốc, chai vỡrất nguy hiểm Hướng dẫn về nhà : Học ghi nhớ SGK. Đọc phần đọc thêm (20,21 – sgk) CHÚC CÁC EM CÓ MỘT NGÀY HỌC TẬP THẬT VUI VẺ !
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_79_tap_lam_van_dac_diem_cua_van_ban.ppt