Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 - Phạm Văn Đồng -

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.

Luận điểm: “sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”

 Nhận xét chung, ca ngợi đức tính giản dị của Bác.

- Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

 Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, từ ngữ chuẩn mực, lý lẽ hùng hồn.

 

ppt 13 trang phuongnguyen 25220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
 Phạm Văn Đồng 
Tiết 93: Văn bản 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
- Phạm Văn Đồng 
 (1906 - 2000) 
Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn của Việt Nam. 
Là học trò, người cộng sự gần gũi với Hồ Chủ tịch. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
Đọc phần chú thích sgk tr.54 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
Tác phẩm: 
- Xuất xứ: 
 sgk tr. 54 
- Phương thức biểu đạt: 
Nghị luận chứng minh 
- Bố cục: 
+ P1: từ đầu tuyệt đẹp 
+ P2: phần còn lại. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
Luận điểm: “sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch” 
 Nhận xét chung, ca ngợi đức tính giản dị của Bác. 
- Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
 Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, từ ngữ chuẩn mực, lý lẽ hùng hồn. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a. Trong đời sống. 
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân giã. 
- Nơi ở: nhà sàn thoáng mát, tao nhã. 
- Làm việc: tận tụy, ít phiền hà. 
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, gắn bó. 
 Lối sống giản dị, văn minh, mọi người cần noi theo. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a. Trong đời sống. 
b. Trong cách nói và viết. 
- “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” 
 - “Nước Việt Nam là một ... thay đổi” 
 Ngắn gọn, dễ hiểu, sâu sắc. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a.Trong đời sống. 
b. Trong cách nói và viết. 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a.Trong đời sống. 
b. Trong cách nói và viết. 
II. TỔNG KẾT 
Ghi nhớ sgk (tr. 55) 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - 
Đức tính giản dị của Bác Hồ 
Nhận định chung 
Những biểu hiện 
Luận điểm 
Giải thích luận điểm 
Trong đời sống 
Trong cách nói& Viết 
“Sự nhất quán Hồ Chủ tịch” 
“Rất lạ lùng tuyệt đẹp” 
Bữa ăn 
Nơi ở 
Quan hệ với mọi người 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
 Học thuộc ghi nhớ. 
- Xem lại hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài văn. 
- Tìm thêm một số câu thơ, bài thơ, bài văn nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
- Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
Tiết học kết thúc 
Xin tr©n träng c¶m ¬n quý thÇy, c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh ! 

File đính kèm:

  • ppttiet_93_van_ban_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho_pham_van_dong.ppt