Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 19, Tiết 74: Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội

I. Đọc – hiểu chú thích:(SGK/12)

II. Đọc – hiểu văn bản

Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.

Câu có 2 nghĩa:

+ Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe con người.

+ Răng, tóc thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người.

-Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp.

-Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.

 

ppt 46 trang phuongnguyen 29/07/2022 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 19, Tiết 74: Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 19, Tiết 74: Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 19, Tiết 74: Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ Vµ C¸C EM 
§· Cã MÆT TRONG BUæI HäC H¤M NAY ! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Caâu 1 : Ñoïc thuoäc loøng 8 caâu tuïc ngöõ noùi veà thieân nhieân vaø lao ñoäng saûn xuaát? 
Caâu 2 : Chọn 1 caâu tuïc ngöõ maø em thích sau ñoù nêu noäi dung cuûa caâu tuïc ngöõ ñoù? 
BÀI 19-Tiết 74 
 Văn bản 
TUÏC NGÖÕ VEÀ 
CON NGÖÔØI VAØ XAÕ HOÄI 
I. Đọc – hiểu chú thích (SGK/12) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của. 
Câu 2 : Cái răng, cái tóc là góc con người. 
Câu 3 : Đói cho sạch, rách cho thơm. 
Câu 4 : Học ăn, học nói, học gói, học mở. 
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên. 
Câu 6 : Học thầy không tày học bạn. 
Câu 7 : Thương người như thể thương thân. 
Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của. 
Câu 3 : Đói cho sạch, rách cho thơm. 
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên. 
Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/12) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của. 
 So sánh, 2 vế đối lập. 
 Đề cao giá trị con người quí hơn của cải. 
?Câu tục ngữ dùng trong những trường hợp nào? 
+ Phê phán những trường hợp coi trọng của hơn người. 
 + An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân cho là của đi thay người. 
 + Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân : đặt con người lên trên mọi thứ của cải. 
 + Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây. 
? Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự ? 
* Một số câu tương tự : 
- Người sống đống vàng. 
- Người ta là hoa đất. 
- Người như hoa ở đâu thơm đó. 
 Người làm ra của chứ của không làm ra người. 
 Lấy của che thân không ai lấy thân che của. 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I. Đọc – hiểu chú thích:(SGK/12) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu có 2 nghĩa: 
+ Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe con người. 
+ Răng, tóc thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người. 
-Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp. 
-Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. 
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người. 
 * Một số câu tương tự : 
- Một thương em giỏi bán buôn 
 Hai thương búi tóc thơm hương trên đầu 
 ( Ca dao ) 
- Một thương tóc xõa mơ màng 
 Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên  
 ( Ca dao ) 
- Tiếc cây mía ngọt mà sâu 
 Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi. 
 ( Ca dao ) 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/12) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. 
?Em hiểu các từ “đói, rách”, “sạ ch , thơm” thể hiện điều gì? 
-Đói, rách:thể hiện sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất (thiếu ăn, thiếu mặc) 
-Sạch, thơm:chỉ những điều con người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên trên hoàn cảnh. 
 Phép đối 
 Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch. Giáo dục con người phải có lòng tự trọng. 
?Câu tục ngữ có nghĩa nào? 
-Nghĩa đen: Dù đói rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. 
-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì thế mà làm điều tội lỗi, xấu xa. 
?Câu tục ngữ sử dụng phép gì? Giáo dục con người điều gì? 
* Một số câu có nội dung tương tự : 
- Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Chết trong hơn sống đục. 
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. 
* Một số câu có nội dung trái ngược : 
- Đói ăn vụng, túng làm liều. 
- Bần cùng sinh đạo tặc. 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/12) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. 
“ Các cụ kể rằng, ở Hà Nội trước đây 1 số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cái chén xinh bày lên mâm. Lá chuối tươi giòn, dễ gãy rách khi gập gói, dễ bật tung khi mở. Người gói phải khéo tay mới gói được. Người ăn phải biết mở gói nước chấm sao cho khỏi bắn tung tóe ra ngoài chén, và bắn vào quần áo người ngồi bên cạnh. Biết gói, biết mở trong trường hợp này được coi là 1 tiêu chuẩn của con người khéo tay, lịch thiệp. Như vậy, để biết gói nước chấm và mở nước chấm ra ăn đều phải học”. 
Đọc câu truyện sau. 
* Một số câu có nội dung tương tự : 
- Ăn no tức bụng. 
- Ăn một miếng, tiếng một đời. 
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
- Miếng ăn là miếng nhục. 
- Ăn nên đọi, nói nên lời. 
 Lời nói gói vàng. 
 Im lặng là vàng. 
- Một lời nói dối, sám hối bảy ngày. 
- Uốn lưỡi ba lần trước khi nói. 
 -Lời nói chẳng mất tiền mua 
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên. 
 Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy 
* Một số câu có nội dung tương tự nói về công ơn thầy cô: 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 
- Thầy cô như thể mẹ cha 
 Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan. 
 ( Ca dao ) 
- ... Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy 
Nói sao cho bỏ những ngày ước ao. 
 ( Ca dao ) 
 Gươm vàng rớt xuống hồ Tây 
Ơn cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu. 
 ( Ca dao ) 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 7:Thương người như thể thương thân 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Nhắn tin ủng hộ 
M ỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 
Hũ gạo cứu đói 1945 
Tặng quà cho người nghèo 
* Một số câu có nội dung tương tự : 
- Lá lành đùm lá rách. 
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. 
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no. 
- Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
 ( Ca dao ) 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
?Câu tục ngữ có mấy nghĩa? Đó là nghĩa nào? 
?Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật ? 
?Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều gì? 
 Ẩn dụ 
 Nhắc nhở con người khi được hưởng thụ thành quả nào đó phải nhớ và biết ơn người đã gây dựng, tạo ra nó. 
Câu tục ngữ còn sử dụng trong nhiều hoàn cảnh: 
_ Theå hieän tình caûm cuûa con chaùu ñoái vôùi cha meï, oâng baø. 
- Tình caûm cuûa hoïc troø ñoái vôùi thaày coâ giaùo. 
NHỚ ƠN THẦY CÔ 
_ Loøng bieát ôn cuûa nhaân daân ñoái vôùi caùc anh huøng lieät só  
Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ 
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn 
Uống nước nhớ nguồn 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây  
* Một số câu có nội dung tương tự : 
 Uống nước nhớ nguồn. 
Uống nước nhớ kẻ đào giếng. 
- Lá rụng về cội. 
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi. 
- Ăn một trái đào nhớ người vun gốc. 
 - Ăn một con ốc nhớ người đi mò. 
 - Sang đò nhớ người chèo chống. 
 - Nằm võng nhớ người mắc dây. 
 - Đứng mát dưới cây nhớ người chăm sóc. 
Đại lễ cầu siêu ở nghĩa trang Đường 9, Quảng Trị 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
?Xem hình ảnh sau và cho biết câu tục ngữ nào? 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
?Em hiểu “một cây, ba cây” là gì? 
-Một cây chỉ sự đơn lẻ. Ba cây chỉ sự liên kết, nhiều. 
-Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việc khó, nhiều người hợp sức lại sẽ làm việc cần làm,thậm chí việc lớn lao, khó khăn hơn. 
?Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
Ẩn dụ, đối lập 
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? 
 Ẩn dụ, đối lập. 
 Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. 
 Chín năm làm một Điện Biên 
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng 
Các chiến sĩ đơn vị X, Bộ đội địa phương Thái Bình tạm biệt quê hương lên đường ra trận đánh giặc cứu nước. 
Công trình thủy điện Thác Bà 
Đường dây tải điện Bắc – Nam 500 KV 
* Một số câu có nội dung tương tự : 
 - Góp gió thành bão. 
 - Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết 
 - Thành công thành công đại thành công 
 - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của. 
 So sánh, 2 vế đối lập . 
 Đề cao giá trị con người quí hơn của cải. 
Câu 3 : Đói cho sạch, rách cho thơm. 
 Phép đối 
 Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch. Giáo dục con người phải có lòng tự trọng. 
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên. 
 Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy 
Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
 Ẩn dụ 
 Nhắc nhở con người khi được hưởng thụ thành quả nào đó phải nhớ và biết ơn người đã gây dựng, tạo ra nó. 
Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
 Ẩn dụ, đối lập. 
 Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
III.Ghi nhớ: SGK/13. 
IV.Luyện tập: 
Câu 
Đồng nghĩa 
Trái nghĩa 
1 
3. 
8. 
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài 19 đã học. 
- Người sống hơn đống vàng 
- Người là vàng, của là ngãi 
- Người ta là hoa đất 
- Của trọng hơn người. 
- Chết vinh còn hơn sống nhục 
- Chết đứng còn hơn sống quỳ 
Đói ăn vụng túng làm liều 
 Bần cùng sinh đạo tặc. 
- Uống nước nhớ nguồn 
- Ăn cháo đá bát 
- Ăn cây táo rào cây sung 
- Được chim bÎ n¸, ®ù¬c c¸ quªn n¬m. 
I. Đọc – hiểu chú thích: (SGK/ 
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
II. Đọc – hiểu văn bản 
III.Ghi nhớ: SGK/13. 
IV.Luyện tập: 
1. Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào? 
A. Caû nghóa ñen vaø nghóa boùng. 
B. Chæ hieåu theo nghóa ñen. 
C. Chæ hieåu theo nghóa boùng. 
D. Caû A,B,C ñeàu sai. 
A 
2. Trong câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" ta phải hiểu thế nào về đố và làm nên? 
A. Đố là không thể còn làm nên là trưởng thành, có sự nghiệp. 
B. Đố là không thể còn làm nên là tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. 
C. Đố là yêu cầu còn làm nên là lên lớp, hoàn thành một đợt học. 
D. Đố là thách đố còn làm nên là hoàn thành một việc cụ thể. 
B 
CỦNG CỐ 
- Nêu nội dung của các câu tục ngữ. 
- Nêu nghệ thuật của các câu tục ngữ. 
DẶN DÒ 
- Học thuộc tất cả các câu tục ngữ trong bài. 
- Vận dụng các câu tục ngữ trong bài học trong những đoạn đối thoại giao tiếp. 
- Đọc bài : Rút gọn câu 
 Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 14 18 
Xin ch ân thành cảm ơn ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 
Chào tạm biệt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_19_tiet_74_van_ban_tuc_ngu_ve_con_ng.ppt