Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

1. Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk 68)

2. Nhận xét:

3. Ghi nhớ 1: SGK trang 68

 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.

 

ppt 32 trang phuongnguyen 30/07/2022 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! 
Tiết 94: 
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ 
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Nêu quy tắc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách: 
Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. 
 Đáp án: 
* Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, và thêm thêm từ “ bị”hay “được” vào sau (cụm từ) ấy. 
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 
Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. 
Cách 2 : Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. 
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU 
Chuyển đổi kiểu câu 
Thêm, bớt thành phần câu 
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
Mở rộng câu 
Rút gọn câu 
Thêm trạng ngữ 
Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu 
1 
1 
2 
2 
2 
3 
3 
Tiết 94: 
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ 
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
 Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
 I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 
III. Luyện tập 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk /68) 
Em hãy chỉ ra cụm danh từ có trong câu sau: 
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, 
luyện những tình cảm ta sẵn có []. 
	(Hoài Thanh) 
Ch ủ ng ữ 
V ị ng ữ 1 
Cụm danh từ 1 
Cụm danh từ 2 
V ị ng ữ 2 
Em hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ: 
những tình cảm ta không có 
những tình cảm ta sẵn có 
Phần phụ trước 
Phần trung tâm 
Phần phụ sau 
những 
những 
tình cảm 
tình cảm 
ta không có 
ta sẵn có 
C V 
C V 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
1. Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk /68) 
2. Nhận xét: 
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, 
luyện những tình cảm ta sẵn có [] (Hoài Thanh) 
Ch ủ ng ữ 
V ị ng ữ 1 
C 
Cụm danh từ 1 
Cụm danh từ 2 
V 
V ị ng ữ 2 
C 
V 
 C ụm C-V được dùng l àm ph ụ sau trong c ụm danh từ. 
→ Câu có hai cụm chủ- vị làm phụ ngữ cho cụm danh từ. 
→ Dùng cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu. 
 Em hãy phân tích cấu tạo câu sau và nhận xét cấu tạo của vị ngữ : 
 Được tuyên dương, tất cả học sinh tâm trạng rất phấn khởi. 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
V 
C 
 C ụm C – V l à m vị ng ữ . 
Trạng ngữ 
 Dùng cụm C – V l à m thành phần câu. 
Cụm chủ - vị mở rộng câu có đặc điểm gì? 
(Hình thức, chức vụ ngữ pháp) 
Đặc điểm của cụm chủ - vị để mở rộng câu: 
Hình thức: giống câu đơn bình thường 
Chức vụ ngữ pháp: làm thành phần của câu hoặc thành phần của cụm từ . 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
1. Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk 68) 
2. Nhận xét: 
3. Ghi nhớ 1: SGK trang 68 
 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V ) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. 
Tìm hiểu ngữ liệu: (Sgk/68) 
 Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? 
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. 
 (Bùi Đức Ái) 
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. 
 (Hồ Chí Minh) 
c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. 
 (Tạ Văn Thông) 
d. Nói cho đúng thì phẩm giá Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. 
 (Đặng Thai Mai) 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
II. C ác tr ường h ợp d ùng c ụm ch ủ - v ị để m ở r ộng c â u 
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút): 
Nhóm 1: câu a, nhóm 2: câu b, nhóm 3: câu c, nhóm 4: câu d. 
Gợi ý: 
Bước 1: Xác định cụm chủ - vị làm thành phần nòng cốt câu. 
Bước 2: Tìm các cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu. 
Bước 3: Xác định chức vụ của các cụm chủ - vị mở rộng. 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
C 1 
V 1 
C 2 
V 2 
Động từ 
 C ụm C 1 – V 1 l à m ch ủ ng ữ 
 C ụm C 2 – V 2 làm phụ ngữ cho cụm động t ừ : “ khiến tôi rất vui và vững tâm” 
a. Ch ị Ba đến khi ến t ô i r ất vui v à v ững t â m . 
b . 
Khi b ắt đầu kh áng chi ến , nh â n d â n ta tinh th ần r ất h ă ng h ái . 
Trạng ngữ 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
C 
V 
 C ụm C – V l à m v ị ng ữ . 
c. 
Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, 
cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
Vị ngữ 
C 
V 
C 
V 
 Câu có 2 c ụm C – V l à m phụ ngữ trong cụm động từ 
Động từ 
d. 
Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác 
định và đảm bảo từ ngày C ách mạng tháng Tám thành công. 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
C 
V 
Vị ngữ 
Danh từ 
 Cụm C – V l à m phụ ngữ trong cụm danh từ 
Chúng ta có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng các thành phần nào của câu? 
D ùng c ụm C-V để m ở r ộng thành phần: 
Ch ủ ng ữ 
V ị ng ữ 
Phụ ng ữ trong c ụm danh từ 
Phụ ng ữ trong c ụm động từ 
Phụ ng ữ trong c ụm tính từ 
3. Ghi nhớ 2: (SGK trang 69): 
 Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V. 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 
II. C ác tr ường h ợp d ùng c ụm ch ủ - v ị để m ở r ộng c â u 
Tìm hiểu ngữ liệu: (Sgk/68) 
Nhận xét. 
Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? 
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 
III. Luyện tập 
BT1 (SGK tr 69): Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? 
b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. 
	(Trần Đăng) 
c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. 
	(Thạch Lam) 
d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. 
	(Nam Cao) 
III. Luyện tập: 
Bài tập 1: SGK trang 69 
b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. 
CN 
VN 
C 
V 
 Cụm C-V làm vị ngữ 
III. Luyện tập: 
Bài tập 1: SGK trang 69 
c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, 
chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, 
không mảy may một chút bụi nào. 
TN 
VN 
VN 
CN 
C 
V 
Danh từ 
C 
V 
Động từ 
 Cụm C-V (1) làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 
 Cụm C-V (2) làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
III. Luyện tập: 
d. 
Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. 
CN 
VN 
C 
C 
V 
V 
 Cụm C-V (1) làm chủ ngữ. 
 Cụm C-V (2) làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
ĐT 
AI NHANH NHẤT? 
Bài tập 2: Em hãy mở rộng chủ ngữ trong những câu sau thành một cụm C-V: 
Cô gái ấy khiến mọi người yêu quý. 
b) Con mèo làm đổ lọ hoa. 
Cô gái ấy khiến mọi người yêu quý. 
VN 
CN 
=> Cô gái ấy rất tốt bụng khiến mọi người yêu quý. 
VN 
CN 
C 
V 
b) Con mèo làm đổ lọ hoa. 
=> Con mèo vờn chuột làm đổ lọ hoa. 
CN 
VN 
CN 
VN 
C 
V 
Vận dụng : Em hay viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày quan điểm của mình về việc học sinh sử dụng mạng xã hội ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng cụm C-V mở rộng câu. 
Gợi ý: 
Về hình thức: 
Đoạn văn hoàn chỉnh, bố cục đầy đủ (mở - thân – kết đoạn), lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp. 
Đúng chủ đề, đảm bảo dung lượng. 
Yêu cầu Tiếng Việt: có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu (gạch chân, chỉ rõ). 
Về nội dung: đảm bảo một số nội dung cơ bản sau: 
Giải thích: mạng xã hội là gì? 
Thực tế sử dụng mạng xã hội của học sinh ngày nay. 
Tác động của việc sử dụng mạng xã hội đối với học sinh: 
* Tích cực: 
+ Thêm một kênh để học tập, tương tác 
+ Cập nhật nhiều thông tin 
+ Giải trí, thư giãn, 
* Tiêu cực: Nếu sử dụng MXH không phù hợp sẽ: 
+ Lãng phí thời gian 
+ Sa sút học hành 
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe 
- Liên hệ bản thân. 
- Học thuộc các ghi nhớ, nhớ sơ đồ tư duy bài học . 
- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGKvà bài tập vận dụng. 
- Soạn bài sau: “Tìm hiểu về phép lập luận giải thích” và “Cách làm bài văn lập luận giải thích”. 
Hướng dẫn về nhà 
III. Luyện tập: 
Bài tập 1: SGK trang 69 
 a . Đợi đến lúc vừa nhất, mà 
chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, 
người ta gặt mang về . 
CN 
VN 
C 
V 
 Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 
DT 
TN 
TN 
b. 
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi. 
Chủ ngữ 
Vị ngữ 
Danh từ 
C 
V 
 Cụm C-V làm định ngữ trong cụm danh từ “ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng” 
Trạng ngữ 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 
 CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_94_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt