Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Vũ Thị Ánh Tuyết
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
-Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Hồ Chí Minh
- Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
Thơ của Người luôn chan chứa một tình yêu thiên nhiên đằm thắm, hòa trong một tình cảm lớn – tình yêu đất nước thiết tha.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Vũ Thị Ánh Tuyết
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết VĂN BẢN: CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG Hải Phòng 11 /2021 1 2 3 4 KEY: Đây là một căn cứ cách mạng bác Hồ từng sinh sống và làm việc? Ô CỬA BÍ MẬT 1 2 3 4 Ô số 1: Nơi nào bát ngát hương sen, giữa mùa hoa nở, Bác kính yêu chào đời ? Đáp án: Làng Sen Ô số 2: Nơi nào nước thẳm sông sâu, Bác đã vạch đường đánh N hật đuổi T ây ? Đáp án: Bến Nhà Rồng Ô số 3: Tuyên ngôn độc lập lần 3, Tiếng ai bát ngát vườn hoa Ba Đình? Đáp án: Bác Hồ Ô số 4 : Điền từ còn thiếu vào bài ca dao sau: .là vị Cha chung Là sao Bắc Đẩu, là vầng thái dương Đáp án: Bác Hồ CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Tổ 1, 2: Tìm hiểu tác giả .. ... 2. Tổ 3,4: Tìm hiểu chung về hai văn bản dựa trên gợi ý của phiếu bài tập .. ... PHIẾU HỌC TẬP Hoàn cảnh sáng tác .. ... 2. Thể thơ .. ... 3. PTBĐ .. ... 4. Bố cục .. ... Tiếng suối trong / như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ, Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà. “ “ Cách đọc: Giọng chậm rãi, thanh thản và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ “chưa ngủ”; nhịp câu 1: 3/4; Câu 2, 3: 4/3; câu 4: 2/5. Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên: Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Hồ Chí Minh 1. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) -Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung - Sinh tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. T hơ của Người luôn chan chứa một tình yêu thiên nhiên đằm thắm, hòa trong một tình cảm lớn – tình yêu đất nước thiết tha . PHIẾU HỌC TẬP Hoàn cảnh sáng tác 2. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt 3. PTBĐ Biểu cảm 4. Bố cục Bài thơ viết năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống P háp. - Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. - Hai câu cuối: Tâm trạng của nhà thơ. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết khi sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc năm 1948. Thể thơ: - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt - Dịch thơ: Lục bát PTBĐ chính: biểu cảm Bố cục: + Hai câu đầu: Cảnh đêm Rằm tháng giêng + Hai câu thơ cuối: Hình ảnh con người giữa đêm Rằm PHIẾU HỌC TẬP 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác Cảnh khuya (1947); Rằm tháng giêng (1948) Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954 ) 2. Tác phẩm b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Viết bằng chữ Quốc ngữ Viết bằng chữ Hán. Bản dịch thơ bằng thể lục bát Bốn câu, mỗi câu 7 chữ. Hiệp vần ở tiếng cuối các câu 1,2,4 (Cảnh khuya: xa, hoa, nhà Rằm tháng giêng: viên, thiên, thuyền ) Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4 Câu 2,3: 4/3 Câu 4: 2/5 Ngắt nhịp: Toàn bài nhịp 4/3 2. Tác phẩm c . PTBĐ: Biểu cảm CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG d. Bố cục: Hai câu đầu Hai câu sau Hai câu đầu Hai câu sau Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc Tâm trạng của nhà thơ Cảnh trăng rằm tháng Giêng trên sông Việt Bắc Hình ảnh con người CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng. Nghệ thuật Tác dụng - So sánh Tiếng suối (thiên nhiên) trở nên gần gũi, giống như con người trẻ trung, trong trẻo đầy sức sống . - Lấy động để tả tĩnh Tiếng suối từ xa vọng lại diễn tả cảnh đêm khuya tĩnh lặng, thanh bình. - Điệp từ "lồng" B ức tranh rừng vừa có vẻ đẹp nhiều tầng lớp: cao – thấp - sáng – tối hoà hợp quấn quýt; đường nét hình khối đa dạng vừa tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo chỗ đậm, chỗ nhạt . T iếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. - Âm thanh: Tiếng suối - Nghệ thuật: nhịp thơ 3/4, so sánh, lấy động tả tĩnh. => Tiếng suối chảy trong trẻo như tiếng hát từ xa vọng lại. - Hình ảnh: trăng, cổ thụ, hoa. - Nghệ thuật: điệp từ (lồng), thi liệu cổ, tiểu đối. => Sự đan cài, giao hòa của thiên nhiên. 1. Hai câu thơ đầu Âm thanh: Tiếng suối Cảnh vật: trăng, cổ thụ , hoa So sánh Âm thanh tiếng suối tuy xa mà gần gũi, ấm áp; không gian tĩnh lặng, thanh bình. Điệp từ: lồng + phép tiểu đối - Bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống: trong trẻo, tươi sáng, đậm chất hội họa; gợi niềm vui sự sống cho con người . Bức tranh đẹp tươi sáng, tràn ngập niềm vui, sức sống con người. Bức tranh cảnh khuya rừng Việt Bắc. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Tiếng suối như tiếng đàn Tiếng suối như tiếng hát Tiếng hát - âm thanh của con người. Tiếng suối được ví như tiếng hát. Nhờ đó tiếng suối được cảm nhận ở sự gần gũi, thân mật với người hơn. Cảnh khuya nơi chiến khu không còn hoang vu, lạnh lẽo mà mang hơi ấm và sức sống con người. Dường như không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và con người. Tất cả đã hòa vào làm một. 2. Hai câu thơ cuối Con người Trạng thái: Chưa ngủ Khép mở hai thế giới tâm trạng của Bác . Nghệ thuật: điệp ngữ Tâm hồn thi sĩ Tinh thần chiến sĩ Say mê ngắm cảnh niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiến Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. - Nghệ thuật: So sánh => Cảnh khuya đẹp như một bức tranh . Theo em, có thể thay từ “lo” bằng từ “thương” trong câu thơ " Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà " được hay không ? Vì sao? THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM - Không thể thay từ “lo” bằng từ “thương”. - Vì: + thương: có nghĩa là sự quan tâm gắn bó . + lo: là trạng thái bận tâm, không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể xảy ra điều không hay. -> Nỗi lo là biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương, có yêu, có thương mới có lo, thương quá mà lo. => Chỉ có từ "lo" mới có thể diễn tả đầy đủ, sâu sắc và trọn vẹn lòng yêu nước sâu nặng của Người trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đang gặp vô vàn khó khăn, gian khổ. 2. Hai câu thơ cuối Con người Trạng thái: Chưa ngủ Khép mở hai thế giới tâm trạng của Bác . Nghệ thuật: điệp ngữ Tâm hồn thi sĩ Tinh thần chiến sĩ Say mê ngắm cảnh niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiến Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. - Nghệ thuật: So sánh => Cảnh khuya đẹp như một bức tranh . => Tình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác. Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Nguyên tác: (Phiên âm) Dịch thơ: Chưa dịch sát với ý nghĩa, tinh thần câu thơ 1. Hai câu thơ đầu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên (Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân) Thời gian: - Đêm rằm tháng giêng Cảnh vật: - Trăng vào lúc tròn, sáng nhất. - Sông nước mênh mông - Điệp ngữ xuân Nhấn mạnh sức xuân tràn ngập sông, nước, trời. Tạo cảm nhận sức sống mùa xuân đang trỗi dậy tràn ngập đất trời. => Khung cảnh đêm trăng rằm tháng giêng với không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy sức sống của mùa xuân. b. Hình ảnh con người giữa đêm Rằm : Yên ba thâm xứ đàm quân sự Công việc: Bàn việc nước Nơi bàn việc: Giữa dòng, mịt mù khói sóng Hệ trọng, ảnh hưởng tới quốc gia, dân tộc Không gian lãng mạn, huyền ảo Đối lập - Câu thơ mở ra một không khí thời đại, không khí hội họp luận bàn việc quân, việc nước rất bí mật khẩn trương của Đảng, chính phủ và Bác Hồ trong những năm tháng chiến tranh gay go ác liệt b. Hình ảnh con người giữa đêm Rằm : “Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” - Hình ảnh con thuyền sau lúc bàn bạc việc quân trở về, trôi nhẹ giữa dòng sông trong ngập tràn ánh trăng“ ngân đầy thuyền" Tình yêu thiên nhiên Nhà thơ chiến sĩ Tình yêu đất nước Phong thái ung dung, lạc quan - Từ ngữ, hình ảnh gợi cảm. Phong thái ung dung, lạc quan, bình tĩnh, chủ động của HCM. - Vẻ đẹp của con người. + Bàn việc quân. + Trăng đầy thuyền... Hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ. Tâm hồn yêu trăng, yêu thiên nhiên, gắn với lòng yêu nước Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. III. TỔNG KẾT TỔNG KẾT VĂN BẢN 1. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, sáng tạo về nhịp thơ. - Biện pháp so sánh, điệp ngữ... - Hình ảnh thiên nhiên đẹp. - Có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên. 2. Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu nặng, tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan cách mạng của Bác . Nội dung - Cảnh đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc - Tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ Nghệ thuật: -Thể thơ tứ tuyệt - Hình ảnh thơ đẹp đẽ, bay bổng, vừa cổ điển vừa hiện đại - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, hiện đại - Phép điệp ngữ TỔNG KẾT VĂN BẢN IV. LUYỆN TẬP Tìm các câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác. Qua đó, em học tập được ở Bác điều gì? Không ngủ được Một canh hai canh lại ba canhTrằn trọc băn khoăn giấc chẳng lànhCanh bốn, canh năm vừa chợp mắtSao vàng năm cánh mộng hồn quanh. - Hồ Chí Minh - Đêm này Bác không ngủ Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh - Minh Huệ - Tìm các câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác. Qua đó, em học tập được ở Bác điều gì? - Biết học tập p hong cách, tư tưởng của Người. - Biết bồi đắp tinh thần, biết y êu thiên nhiên , yêu vẻ đẹp của cuộc sống. - Luôn lạc quan trước mọi hoàn cảnh Chỉ ra một yếu tố thể hiện tính cổ điển (hoặc hiện đại) trong bài thơ Cảnh khuya . Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Sử dụng thi liệu cổ: trăng, hoa. Mượn hình ảnh trăng để giãi bày tâm trạng. ... - Nhịp thơ sáng tạo - Con người là trung tâm của bức tranh thiên nhiên, chủ động cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, hoạt động cách mạng trong lòng thiên nhiên. Màu sắc cổ điển Tính hiện đại Gợi ý: Em hãy so sánh hình ảnh trăng trong hai bài thơ của Bác? - Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để giãi hoa lên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra rất gợi cảm dưới ánh trăng. Tiếng suối đêm trong trẻo như tiếng ai đang hát, ngân nga càng làm cho trăng khuya thêm sôi động. - Trăng trong Rằm tháng giêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ. So sánh hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp. Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác. Về hình thức: + Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt+ Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán - Về nội dung: Cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng: + Bài Cảnh khuya : Cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng. + Bài Rằm tháng giêng : Trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân. CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Xin chào và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_van_ban_canh_khuya_ram_thang_gieng_vu_th.pptx