Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nắm được những nét sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiểu được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.
- Nắm được thành công nghệ thuật của truyện.
2. Về kĩ năng
- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX
- Kể, tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN: PHẠM TRÂM ANH TRƯỜNG : THCS HOÀNG VĂN THỤ - QUẬN HOÀNG MAI Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn (Tiết 1) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm được những nét sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiểu được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. - Nắm được thành công nghệ thuật của truyện. 3. Về thái độ - Có ý thức phát huy tinh thần đoàn kết. Cảm thông với số phận của những người dân bất hạnh. Lên án chế độ thực dân nửa phong kiến tàn bạo, phi nhân tính ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về kĩ năng - Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX - Kể, tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp. a. Cuộc đời - Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) - Nguyên quán: Làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) - Nơi sinh: Thôn Đông Thọ (Nay là phố hàng Dầu – Hà Nội) b. Sự nghiệp - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp chính là viết báo. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. Một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. - B út danh : Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An . 1. Bực mình hay Câu chuyện thương tâm (Ðông Dương tạp chí số 55, Hà Nội, 1914) 2. Sống chết mặc bay (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 1918) 3. Con người Sở Khanh (báo Nam Phong, Hà Nội, tháng 2 năm 1919) 4. Nước đời lắm nỗi (báo Nam Phong, Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 1919) 5 . Tiếu lâm An Nam (bút danh Thọ An, 1924) b. Sự nghiệp - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX Sự nghiệp chính là viết báo Nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. Một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại - B út danh : Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An . Một số tác phẩm: + Bực mình hay Câu chuyện thương tâm (1914) + Sống chết mặc bay (1918) + Con người Sở Khanh (1919) + Nước đời lắm nỗi (1919) + Tiếu lâm An Nam (1924) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nguyễn Văn Tố - Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam TỨ KIỆT ĐẤT HÀ THÀNH I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Năm 1918. - Đăng trên tạp chí Nam Phong, số 18-1918 2. Tác phẩm b. Thể loại : Truyện ngắn hiện đại 9 Thể loại Đặc điểm Truyện trung đại Truyện hiện đại Văn tự Chữ Hán Chữ quốc ngữ Cốt truyện Đơn giản Phức tạp Nhân vật Tính cách đơn giản Có cá tính phức tạp Dụng ý nghệ thuật Thiên về mục đích giáo huấn Hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người 10 c. Ngôi kể - Ngôi thứ 3 - Tác dụng: + Giúp lời kể linh hoạt + Thể hiện tính khách quan, chân thực + Dễ đan xen các lời bình luận d. Nhan đề Sống chết mặc bay / Tiền thầy bỏ túi Chỉ thái độ vô trách nhiệm, vì tiền bạc mà coi thường sinh mạng con người của 1 số thầy thuốc, thầy bói trong xã hội xưa. - Ý nghĩa nhan đề ? Lấy từ vế đầu của câu: e. Đọc – giải thích từ Hướng dẫn đọc - Người dẫn chuyện : khi chậm rãi, lúc lại nhấn giọng ở những tình tiết cao trào, căng thẳng Quan phụ mẫu : hách dịch Thầy đề, người hầu : sợ sệt, khúm núm Dân phu : Lo sợ, khẩn thiết Núng thế ở vào trạng thái không còn vững chắc, dễ đổ, dễ sụt xuống. Thẩm lậu (hiện tượng chất lỏng) ngấm qua và rỉ ra chảy đi nơi khác. Dân phu người dân bị bắt đi làm các việc công ích trong xã hội cũ. Quan cha mẹ cũng gọi là quan phụ mẫu: Thời phong kiến cũng như thời Pháp thuộc có quan niệm coi quan như cha mẹ của dân (dân chi phụ mẫu). Ở đây dùng với ý mỉa mai. Giải thích từ SỐNG CHẾT MẶC BAY Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. [] Giữa đêm, dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Nhưng sức người khó địch được với sức trời. Tình cảnh thật nguy kịch . Bối cảnh Trong khi ấy, tại đình cao, vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc lại đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Diễn biến Đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu. Kết thúc f. Tóm tắt Sống chết mặc bay Phần 1: “Gần một giờ đêm” “Khúc đê này hỏng mất” Phần 2: “Ấy lũ con dân đang chân lấm tay bùn” “Điếu, mày!” Phần 3 : Còn lại Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân Cảnh quan phủ cùng nha lại “đi hộ đê” Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu g. Bố cục Việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. Lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải có tính chất, mức độ gay cấn, căng thẳng, cao hơn chi tiết trước. Qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Phép tương phản (đối lập) Phép tăng cấp II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhân dân phải vật lộn, căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ Viên quan phủ, nha lại cùng chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm, say sưa cờ bạc mà không mảy may nghĩ đến việc hướng dẫn dân hộ đê. >< II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của nhân dân Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. a. Cảnh đê sắp vỡ Thời gian : Gần một giờ đêm . (khuya khoắt) Địa điểm: Khúc đê làng X. phủ X. Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Tình trạng khúc đê : Núng thế, thẩm lậu. (không còn vững) Tình thế: Không khéo thì vỡ mất. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của nhân dân a. Cảnh đê sắp vỡ Thời gian : Gần một giờ đêm. (khuya khoắt) Địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X. Không gian : Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà đang lên. Tình trạng khúc đê : Núng thế, thẩm lậu. (không còn vững) Tình thế: Không khéo thì vỡ mất. TÌNH THẾ VÔ CÙNG NGUY NAN, KHẨN CẤP II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của nhân dân a. Cảnh đê sắp vỡ b. Cảnh dân hộ đê Dân phu + Đội đất, vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. + Xem chừng ai cũng mệt + Chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn để bảo vệ lấy tính mạng, gia tài. Âm thanh + Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi + Tiếng người xao xác gọi nhau huyên náo, ồn ào => Dồn dập, hỗn loạn HOẢNG LOẠN, LO LẮNG, VẤT VẢ, MỆT NHỌC 21 22 II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của nhân dân b. Cảnh dân hộ đê HOẢNG LOẠN, LO LẮNG, VẤT VẢ, MỆT NHỌC Dân phu + Đội đất, vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. + Xem chừng ai cũng mệt. + Chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn để bảo vệ lấy tính mạng, gia tài. Âm thanh + Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi . + Tiếng người xao xác gọi nhau huyên náo, ồn ào. => Dồn dập, hỗn loạn * Nghệ thuật Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. [] - Sử dụng: Động từ, từ láy - Hình ảnh so sánh - Câu văn bộc lộ cảm xúc - Liệt kê Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân , người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. [] * Nghệ thuật - Sử dụng: Động từ, tính từ dồn dập - Hình ảnh so sánh - Câu văn bộc lộ cảm xúc - Tương phản, tăng cấp ngày càng yếu "Nước sông Nhị Hà lên to quá", thời nước cứ cuồn cuộn " Sức người " Sức người khó lòng địch nổi với sức trời" ngày một giảm Thế đê Đê “núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ". " Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống" mỗi lúc một tăng Thế nước ngày càng mạnh Sức trời >< >< - Tương phản, tăng cấp - Liệt kê * Nghệ thuật - Sử dụng: Động từ, từ láy - Hình ảnh so sánh - Liệt kê - Tương phản, tăng cấp Khung cảnh hộ đê ngoài đình rất nhốn nháo, căng thẳng, thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống, tính mạng của người dân. Cuộc sống lầm than, bi thảm của nhân dân. Sự bất lực của sức người trước sức trời; sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Thái độ cảm thông, thương xót của tác giả. - Câu văn bộc lộ cảm xúc LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chùng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay ) 1. Văn bản được viết theo thể loại nào? 2. Xét về cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu in đậm đó? 3. Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng? 4. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích. 27 GỢI Ý Câu 4: * Về hình thức: Đúng, đủ bố cục 3 phần (Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Đảm bảo số lượng câu (Khoảng 8-10 câu) Lưu ý viết hoa lùi đầu dòng và chấm kết thúc đoạn. * Về nội dung: - Mở đoạn: + Nêu nội dung nghị luận + Cảm nghĩ chung của em về tình cảnh thống khổ của người dân. - Thân đoạn: Nêu cảm nghĩ về + Tình cảnh nguy kịch người dân phải đối mặt. + Nỗi vất vả, cực nhọc, thể hiện qua hành động + Nghệ thuật miêu tả của tác giả - Kết đoạn : Đánh giá chung về tình cảnh thống khổ của người dân 28 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Hoàn thành bài tập - Học bài, tóm tắt lại văn bản - Soạn “Sống chết mặc bay” (tiết 2): + Tìm hiểu cảnh quan phụ mẫu và nha lại đi hộ đê. + Tìm hiểu nhân vật quan phụ mẫu
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_van_ban_song_chet_mac_bay_pham_duy_ton_p.pptx