Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm

Đọc thông tin sau + Đọc đoạn 1 và cho biết: Theo em điều gì làm cho tác giả sáng mắt ra? Nhận xét về cách đặt vấn đề của tác giả?

Dân số: là số ng­ười sinh sống trên phạm vi một quốc gia, một châu lục hay toàn cầu.

Kế hoạch hóa gia đình: Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con.

 

pptx 58 trang phuongnguyen 03/08/2022 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm
Nếu là em, em sẽ chọn được sống trong gia đình bên phải hay trái? Vì sao? 
HaPu 
Bài toán dân số 
I. Tìm hiểu chung 
Xuất xứ 
PTBĐ 
Nội dung chính 
Báo Giáo dục và Thời đại 
Tự sự + Nghị luận 
Vấn đề gia tăng dân số có liên quan chặt chẽ đến chất lượng con người và xã hội. 
Bố cục 
Phần 2 
Phần 3 
“Đó là  ô thứ 34 của bàn cờ” 🡪 Chứng minh, giải thích vấn đề dân số xung quanh bài toán cổ 
Còn lại 🡪 Lời kêu gọi của tác giả 
Phần 1 
“ Có người bảo. sáng mắt ra” 🡪 Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình 
Dân số: là số ng­ười sinh sống trên phạm vi một quốc gia, một châu lục hay toàn cầu. 
Kế hoạch hóa gia đình: Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con . 
Đọc thông tin sau + Đọc đoạn 1 và cho biết: Theo em điều gì làm cho tác giả sáng mắt ra? Nhận xét về cách đặt vấn đề của tác giả? 
Dân số và kế hoạch hoá gia đình là vấn đề đã và đang đ­ược quan tâm 
trên toàn thế giới 
Hiện tại >< Thời cổ đại 
Không tin >< Sáng mắt ra 
🡪 Lập luận tương phản; cách đặt vấn đề nhẹ nhàng, gây hứng thú 
Những gia đình đông con nhất thế giới 
Gia đình bà Valentina Vassilyeva ở Nga đã lập kỷ lục thế giới khi sinh đến 69 người con (16 lần sinh đôi, 7 lần sinh ba và 4 lần sinh tư). Trong 40 năm (1725 -1765) bà đã sinh tổng cộng 27 lần và 67/69 người con khỏe mạnh.  
Cô Sulenman Gutierrez (Mỹ) nổi tiếng khắp thế giới khi sinh một lúc tới 8 em bé vào tháng 1/2009. Đặc biệt là trước khi sinh 8 em bé này cô đã có 6 đứa con khác. 14 đứa con của cô đều ra đời bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. 
Ông Ziona (Ấn Độ) và kết hôn với người vợ đầu tiên tên Zathiangi năm 17 tuổi. Hiện tại, ông có một gia đình cực lớn với 39 người vợ và 94 người con.  
Noel và Sue Radford nên vợ chồng khi cô mới 14 tuổi và anh 18 tuổi. Họ là một gia đình lớn nhất ở Anh với 21 người con, chưa kể một đứa trẻ đã qua đời vì sinh non. 
Ông Ancentus Akuku (Kenya), được biết đến với biệt danh "Kẻ nguy hiểm". Ông kết hôn với hơn 100 phụ nữ, hơn 30 lần ly dị và làm cha của gần 200 người con. Với một gia đình quá đông đúc như thế, Akuku đã xây dựng 2 trường tiểu học chỉ chuyên giáo dục các con mình, và một nhà thờ cho đại gia đình của ông dự lễ. 
Ông Bello Maasaba có 107 bà vợ (bao gồm đang chung sống , đã li dị và đã mất) và 185 đứa con. Hiện tại, ông này có tất cả 5.000 người thân thích gồm con cái, cháu chắt, dâu rể và những anh em họ hàng khác. 
2. Giải thích, chứng minh bài toán dân số 
Câu chuyện bàn cờ 
Theo Kinh Thánh 
🡺 Vai trò của 2 câu chuyện trong việc thể hiện chủ đề: .............. 
............................................................................................. 
.................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................... 
Để nêu bật chủ đề của tác phẩm, tác giả đã dẫn ra bài toán cổ 
(bàn cờ) và kinh thánh. Hoàn thiện sơ đồ sau 
theo nhóm (10’) để làm rõ điều đó: 
BÀI TOÁN DÂN SỐ 
 THEO KINH THÁNH (BÀI TOÁN DÂN SỐ) 
- Khởi điểm: 1 hạt thóc 
- Ban đầu chỉ có 2 người (A-đam và Ê-va) 
- Năm 1995: Dân số Trái đất: 5.63 tỉ 
🡪 Xấp xỉ ô thứ 33 của bàn cờ 
- Số thóc tăng theo cấp số nhân 
🡪 Phủ khắp bề mặt Trái Đất 
- Năm 2015: 7 tỉ người 🡪 Ô thứ 34 của bàn cờ 
🡪 Tưởng ít mà lại rất nhiều 
... 
 Câu chuyện kén rể của nhà thông thái gây tò mò, hấp dẫn người đọc, đưa đến kết luận bất ngờ: tưởng số thóc ít hóa ra lại rất nhiều. Từ sự so sánh số thóc với con người, tác giả giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số hết sức nhanh chóng. 
Đọc số liệu sau + Đoạn 4 (sgk - tr131) và hoàn thiện sơ đồ: 
Thực trạng:  
Gia tăng dân số 
🡺 Nhận xét về mối quan hệ giữa sự phát triển dân số và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia: .. 
Tác hại: .... 
Tỉ lệ sinh con ở các nước phát triển 
Hàn Quốc: 1,1 
Mĩ: 0,6 
Ru-ma-ni: 1,31 
Ý: 1,43 
Sing-ga-po: 1,209 
Ma Cao: 1,2 
Đài Loan: 1,15 
Thực trạng 
của việc gia tăng dân số 
Hậu quả 
của việc gia tăng dân số 
🡺 Lập luân đơn giản, thuyết phục; dẫn chứng cụ thể, xác thực 
 Tỉ lệ sinh con của người phụ nữ là rất cao. 
 Dân số gia tăng theo cấp số nhân. 
- Dân số tăng nhanh ở các nước chậm phát triển (châu Phi, châu Á) 
- Năm 2017 dân số thế giới là hơn 7,5 tỉ người 
- Thiếu chỗ ở 
- Nghèo đói, bệnh tật. 
- Kinh tế, văn hóa kém phát triển. 
- Ô nhiễm môi trường. 
- Tài nguyên cạn kiệt. 
- Tệ nạn xã hội 
🡺 Gia tăng dân số tỉ lệ nghịch với sự phát triển của kinh tế, xã hội. 
Bùng nổ 
dân số 
Kinh tế kém 
phát triển 
Nghèo nàn, 
lạc hậu 
Dân trí thấp 
🡪Dân 
số tăng nhanh ảnh hưởng đến tương lai dân tộc và nhân loại 
Hậu quả của bùng nổ dân số 
Đất chật, người đông 
Ùn tắc giao thông 
Ô nhiễm môi trường 
Nghèo đói 
Một em bé Ấn Độ đói quá phải bú sữa của chó 
Khu ổ chuột ở Ấn Độ 
Và ở Việt Nam 
Kinh tế chậm phát triển, thất nghiệp gia tăng 
Chất lượng cuộc sống thấp 
Chăm sóc không được chu đáo 
Bệnh viện quá tải 
3. Biện pháp giảm gia tăng dân số 
Sau khi đọc văn bản này, em có suy nghĩ gì về con đường hạn chế 
sự gia tăng dân số? 
Em nghĩ, con đường hạn chế sự gia tăng dân số là: 
Em nghĩ như thế vì: 
Biện pháp giảm gia tăng dân số 
Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ 
Hạn chế sinh đẻ 
Vẽ tranh tuyên truyền về 
dân 
số 
và 
kế hoạch hóa gia đình 
Gái một con trông mòn con mắt,  Gái hai con , con mắt liếc ngang.  Ba con cổ ngẳng, răng vàng,  Bốn con quần áo đi ngang khét mù.  Năm con tóc rối tổ cu,  Sáu con yếm tụt, váy dù vặn ngang. 
Có thể bạn chưa biết 
Thống kê và dự báo sự phát triển của dân số thế giới từ 1950 🡪 2050 
Dân số Việt Nam tính đến thời điểm ngày 7/11/2018 
Tổng số dân: 96.823.191 
Chiếm 1,27% dân số thế giới, đứng thứ 14. 
Số trẻ em được sinh ra hằng ngày: 
Trung bình mỗi ngày dân số tăng: 
4.270 trẻ 
2.604 người 
Tên 
Năm 2015 
Năm 2016 
Năm 2017 
Việt Nam 
93.447.601 
94.444.200 
95.414.640 
Châu Á 
4.419.897.601 
4.462.676.731 
4.504.428.373 
Châu Phi 
1.194.369.908 
1.225.080.510 
1.256.268.025 
Thế giới 
7.349.472.099 
7.432.663.275 
7.515.284.153 
Dân số thế giới, châu Phi, châu Á, Việt Nam 
III. Tổng kết 
Sử dụng đầy đủ các phương pháp thuyết minh. 
Lập luận chặt chẽ 
Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 
Nghệ thuật 
STT 
Nhận định 
Đúng 
Sai 
1 
Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh 
Đ 
S 
2 
Văn bản được viết theo phương thức nghị luận kết hợp với tự sự 
Đ 
S 
3 
Văn bản sử dụng các số liệu minh chứng phong phú và giàu sức thuyết phục 
Đ 
S 
4 
Văn bản đặt vấn đề một cách mạnh mẽ, gây ấn tượng 
Đ 
S 
Bài tập nhanh: Nhận định sau đây về cách trình bày nội dung của văn bản bài toán dân số là đúng hay sai? Khoanh vào đáp án phù hợp 
Câu 1: Văn bản  Bài toán dân số  được trích từ đâu? 
A. Báo Giáo dục và Thời đại 
B. Báo Gia đình 
C. Báo Dân trí 
D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 2: Tác giả của văn bản  Bài toán dân số  là ai? 
A. Thái An 
B. Khánh Hoài 
C. Nguyễn Khắc Viện 
D. Theo tài liệu của Sở Khoa học 
Câu 3: Văn bản  Bài toán dân số  có thể xếp vào kiểu văn bản nào? 
A. Văn bản nhật dụng 
B. Văn bản thuyết minh 
C. Văn bản tự sự 
D. Văn bản miêu tả 
Câu 4: Văn bản  Bài toán dân số  được viết theo phương thức nào? 
A. Lập luận kết hợp tự sự 
B. Lập luận kết hợp thuyết minh 
C. Lập luận kết hợp miêu tả 
D. Lập luận kết hợp biểu cảm 
Câu 5: Chủ để bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì? 
A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh 
B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động 
C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người 
D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 6: Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản là gì? 
A. Tốc độ gia tăng rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người. 
B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội 
C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. 
D. Cả A, B, D đều đúng 
Câu 7: Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số? 
A. Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ. 
B. Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái 
C. Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái 
D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 8: Dựa vào các thông tin đưa ra trong bài viết, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”? 
A. Vấn đề dân số và KHH GĐ là 1 vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại 
B. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây. 
C. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại. 
D. Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại 
Câu 9: Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì? 
A. Dân số thế giới 
B. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao 
C. Dân số ở châu Phi 
D. Khả năng sinh con của phụ nữ 
Câu 10: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới? 
A. Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết. 
B. Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số. 
C. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục. 
D. Cả A, B, D đều đúng 
Câu 11: Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? 
A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con 
B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó thực hiện 
C. Những nước chưa phát triển, kinh tế yếu kém mà dân số lại bùng nổ cao 🡪 Gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống. 
D. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều 
Câu 12: Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số? 
A. Khuyến khích người dân lập gia đình muộn 
B. Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền, đặc biệt là với phụ nữ 
C. Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con 
D. Câu A, B đúng 
Hướng dẫn tự học 
Tìm hiểu, nghiên cứu về 
tình hình dân số của địa 
phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này. 
Soạn bài “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm” 
Ôn lại bài + Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết bài học 
Vẽ tranh tuyên truyền về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình 
THANK YOU 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_bai_toan_dan_so_thanh_tam.pptx