Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy

I. Hành động nói là gì?

1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62

Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:

- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

 Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.

(Thạch Sanh)

pptx 28 trang phuongnguyen 26680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Hành động nói - Lương Thu Thủy
Ngữ văn lớp 8 
HÀNH ĐỘNG NÓI 
Giáo viên dạy : Lương Thu Thủy 
Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: 
Giúp học sinh nắm được khái niệm hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp 
 2. Kĩ năng: 
 Vận dụng các hành động nói” để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. 
 3. Thái độ: 
Biết vận dụng hành động nói trong giao tiếp phù hợ p 
3 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Khái niệm hành động nói. 
Một số kiểu hành động nói thường gặp. 
Các cách 
 thực hiện hành động nói. 
I. Hành động nói là gì? 
1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62 
 Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: 
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. 
 Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. 
(Thạch Sanh) 
“.Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu” 
Lời của Lí Thông 
Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. 
Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. 
Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. 
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. 
I. Hành động nói là gì? 
Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62 
Xác định mục đích của mỗi câu nói của Lí Thông? 
Lời của Lí Thông 
Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. 
Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. 
Thôi, bây giờ nhân trời chưa sang em hãy trốn ngay đi. 
Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. 
Mục đích 
Trình bày 
Đe dọa 
Điều khiển 
Hứa hẹn 
I. Hành động nói là gì? 
2 . Nhận xét 
3. Ghi nhớ 1: 
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng 
lời nói nhằm mục đích nhất định. 
I. Hành động nói là gì? 
Hành động nói 
Thực hiện bằng lời nói 
Có mục đích nhất định 
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp 
Tìm hiểu ví dụ: 
? Xác định mục đích của những hành động nói sau : 
hứa hẹn 
câu 3 
Đề nghị, van xin 
câu 2 
Gọi, gây sự chú ý 
câu 1 
Mục đích 
Hành động nói 
LỜI CÁ VÀNG 
( 1) Ông lão ơi! (2) Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi. (3)T«i sÏ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được. 
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG 
Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. 
Những kiểu hành động nói thường gặp là 
- hỏi 
- trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dựu đoán,...) 
- điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,...) 
- hứa hẹn 
- bộc lộ cảm xúc. 
3 . Ghi nhớ 2 : 
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp 
Mục đích 
Hành động nói 
Hành động hỏi 
Hành động trình bày 
Hành động điều khiển 
Hành động hứa hẹn 
Hành động bộc lộ cảm xúc 
Hỏi ( nêu điều thắc mắc cần được giải đáp 
Thông báo, nêu ý kiến, tả, kể 
Yêu cầu, đề nghị, đe dọa 
Hứa hẹn 
Bộc lộ cảm xúc 
Một số kiểu hành động nói thường gặp 
HÀNH ĐỘNG NÓI VÀ MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI 
HÀNH ĐỘNG NÓI 
Thực hiện bằng lời nói 
Nhằm mục đích nhất định 
Hỏi 
Trình 
bày 
Điều khiển 
Hứa 
hẹn 
Bộc lộ cảm xúc 
III. Cách thực hiện hành động nói 
1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 70 
 Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên dưới. 
( 1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) 
Kiểu câu 
Mục đích nói 
Hành động nói 
Cách dùng 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trần thuật 
Trình bày 
Trình bày 
Trình bày 
Trình bày 
Trình bày 
Trình bày 
Yêu cầu 
Yêu cầu 
Trực tiếp 
Trực tiếp 
Trực tiếp 
Điều khiển 
Điều khiển 
Gián tiếp 
Gián tiếp 
2. Nhận xét: ( 1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) 
Nghi vấn 
Cầu khiến 
Cảm thán 
Trần thuật 
Hỏi 
Trình bày 
Điều khiển 
Hứa hẹn 
Bộc lộ c ảm xúc 
 Kiểu câu 
Kiểu hđ nói 
 Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết. 
III. Cách thực hiện hành động nói 
3. Ghi nhớ 3: sgk – trang 71 
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) 
IV- LUYỆN TẬP 
* Bài tập 1 : Nối một câu ở cột A với một hành động nói ở cột B 
1/ OÂi söùc treû! 
 a) Haønh ñoäng trình baøy 
2/ Traâu cuûa laõo caøy moät ngaøy ñöôïc maáy ñöôøng? 
 b) Haønh ñoäng boäc loä 
 tình caûm, caûm xuùc 
3/ Moät hoâm ngöôøi choàng ra bieån ñaùnh caù. 
 c) Haønh ñoäng hoûi 
4/ Toâi seõ giuùp oâng. 
 d) Haønh ñoäng ñieàu 
 khieån 
5/ Ñi tìm laïi con caù vaø ñoøi moät caùi nhaø roäng. 
 e) Haønh ñoäng höùa heïn 
*Bài tập 2. 
Tìm các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng làm gì. 
2. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? 
-> thực hiện hành động khẳng định 
1. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? 
-> thực hiện hành động phủ định 
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? 
-> thực hiện hành động khẳng định 
4. Vì sao vậy? 
-> thực hiện hành động gây sự chú ý 
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? 
-> thực hiện hành động phủ định 
Trả lời: Có hành động hỏi và hành động gật đầu, lắc đầu. 
(xác nhận và bác bỏ) 
 => Như vậy hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tương ứng với các kiểu câu, cũng có thể bằng cử chỉ, điệu bộ nhưng dạng điển hình của hành động nói vẫn là bằng lời nói. 
*Bài tập 3: 
A. Cậu vừa đi du lịch về đấy à ? 
B. Gật đầu. 
 Có vui không ? 
B. Lắc đầu. 
 Em hãy cho biết đoạn trích trên có những hành động nói nào? 
* Bài tập 4: Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? 
a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. 
b) Trả lời người kia: “ Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà !” 
c) Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “ Mời anh.”( hoặc “Mời chị.”, “Mời bác.”) 
c 
LƯU Ý 
Trong quá trình giao tiếp, cần xác định rõ đối tượng giao tiếp để có những hành động nói phù hợp, đạt hiệu quả giao tiếp cao. 
Viết một đoạn hội thoại 8-10 câu (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng các kiểu hành động nói vừa học 
 (chú thích rõ). 
*Bài tập luyện ở nhà: 
Hµnh ®éng nãi 
Kh¸i niÖm 
C¸c kiÓu hµnh ®éng nãi 
C¸ch thùc hiÖn hµnh ®éng nãi 
Hái 
Trình bày 
Điều khiển 
Béc lé c¶m xóc 
Gi¸n 
tiÕp 
Trùc 
tiÕp 
Høa 
hÑn 
Hµnh ®éng nãi 
Kh¸i niÖm 
C¸c kiÓu hµnh ®éng nãi th­ưêng gÆp 
Hái 
Tr×nh bµy 
Høa hÑn 
§iÒu khiÓn 
Béc lé c¶m xóc 
B¸o tin, kÓ, t¶, 
 nªu ý kiÕn, dù ®o¸n,  
CÇu khiÕn, ®e do¹, 
th¸ch thøc,  
Lµ hµnh ®éng ®­ Ư îc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
Thuộc Ghi nhớ, làm bài tập trong sách giáo khoa. 
Hoàn thành đoạn văn ở bài tập 5. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm và Viết đoạn văn trình bày luận điểm . 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! 
 CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI! 
Giáo viên dạy : Lương Thu Thủy 
Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_hanh_dong_noi_luong_thu_thuy.pptx