Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích “Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Lệ Giang

Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m, rộng trên 1km2, thuộc xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, Hải Dương. Với phong cảnh u tích, điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn, nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.

Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa. Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.

 

ppt 63 trang phuongnguyen 23420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích “Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích “Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích “Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Lệ Giang
chữ 
đoán 
hình 
Nhìn 
Đây là vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông là ai? 
Lê Lợi 
ĐÂY LÀ AI? 
Nguyễn Trãi 
Đây là đâu? 
Thanh Hóa 
Đây là lược đồ của trận đánh nào? 
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
Nước Đại Việt ta 
(Trích “Bình Ngô đại cáo”) 
_Nguyễn Trãi_ 
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Cùng diễn thuyết 
Trình bày phần 
tìm hiểu về áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” theo gợi ý sau: 
Bình Ngô đại cáo 
Tác giả 
Thể loại 
Kết cấu 
Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” 
. 
. 
. 
. 
1. Tác giả 
NGUYỄN TRÃI 1380- 1442 
 Hiệu Ức Trai 
 Quê: Chí Linh, Hải Dương 
 Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh và xây dựng đất nước 
 Là người VN đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoa thế giới (Năm 1980) 
Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn 
Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m, rộng trên 1km2, thuộc xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, Hải Dương. Với phong cảnh u tích, điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn, nằm trong quần thể di tích Côn Sơn. 
Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa. Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân. 
Tác phẩm nổi tiếng 
2. Tác phẩm 
Hoàn cảnh sáng tác 
Nhan đề 
Thể loại 
Vị trí, bố cục 
 Hoàn 
cảnh sáng tác 
Mùa xuân năm 1428, kháng chiến chống Minh thắng lợi. Nguyễn Trãi thay Lê Lợi thảo Cáo Bình Ngô để tuyên bố với trăm họ gần xa về việc dẹp yên giặc Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam. 
Nhan đề 
吳 
大 
誥 
平 
Bình: 
Dẹp yên 
Ngô: 
Tên nước Minh thời Tam Quốc (Trung Quốc) 
Đại cáo: 
Bài cáo tuyên bố sự kiện trọng đại 
 Bình Ngô đại cáo: 
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô 
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán 
Thể loại 
Thể cáo 
Thể văn nghị luận, bắt nguồn từ Trung Quốc 
Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh 
Lời văn: Phần nhiều được được viết theo lối văn biền ngẫu (không vần/ có vần; thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp 2 vế đối nhau) 
Nội dung: Trình bày 1 chủ trương/ công bố 1 kết quả của 1 sự nghiệp để mội người cùng biết 
Thảo luận nhóm 
So sánh sự giống và khác nhau giữa 3 thể loại: Chiếu; Hịch; Cáo 
Chiếu 
Hịch 
Cáo 
Giống nhau 
Khác nhau 
Chiếu 
Hịch 
Cáo 
Giống nhau 
Khác nhau 
- Đều là kiểu văn bản nghị luận cổ, dùng lối văn biền ngẫu. 
- Do vua chúa hoặc thủ lĩnh phong trào viết. 
Ban bố mệnh lệnh 
Cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh 
Trình bày chủ trương, công bố thành quả của một sự nghiệp lớn. 
Đoạn 1 
Đoạn 2 
Đoạn 3 
Đoạn 4 
Nêu luận đề chính nghĩa 
Vạch rõ tội ác của kẻ thù 
Quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa 
Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa 
Bố cục của BNĐC 
Đoạn trích thuộc phần I – Bình Ngô đại cáo 
“ Từng nghe: 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có. Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm tử bắt sống Toa ĐôSông Bạch Đằng giết tươi Ô MãViệc xưa xem xét,Chứng cứ còn ghi. ” 
3 câu đầu 
8 câu tiếp 
7 câu cuối 
Đề cao nguyên lí nhân nghĩa 
Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc 
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc 
Bố cục đoạn trích 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Nguyên lí nhân nghĩa 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo 
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện ở những phương diện nào? Nhận xét tư tưởng đó 
Nhân nghĩa 
Yên dân 
Trừ bạo 
 Quan điểm mới mẻ: Lấy dân làm gốc 
 Từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa 
 Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục 
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc 
Như nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế 1 phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có. 
Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc 
Văn hiến lâu đời 
Lãnh thổ riêng 
Phong tục riêng 
Lịch sử riêng 
Chế độ chủ quyền riêng 
Văn Miếu Quốc tử giám 
Chùa Một Cột 
Tháp Phæ Minh 
Khu di tích Nguyễn Trãi 
Đền thờ vua Đinh – vua Lê 
Cố đô Hoa Lư 
Thµnh nhµ Hå 
Hồ Gươm 
Văn hiến lâu đời 
Lãnh thổ riêng 
Cột mốc nước Đại Việt 
Bản đồ Đại Việt 
Phong tục ngày Tết 
Nghi thức cưới hỏi 
Trầu têm cánh phượng 
Tục mời trầu 
Bộ đồ ăn trầu 
Nhuộm răng đen 
Quốc kì triều Lí 
Rồng đá thời Hậu Lê 
Tiền thời Đinh 
Tiền thời Trần 
Tiền thời Tiền Lê 
Tiền thời Hậu Lê 
Báu vật thời Lý 
Ấn tín thời Nguyễn 
Họa tiết người Việt cổ 
Long sàng triều Đinh 
Từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời: từ trước, vốn, đã lâu, đã chia, bao đời,... 
	 Nghệ thuật 
So sánh: Đại Việt = Trung Quốc 
(Triệu-Đinh-Lý-Trần = Hán-Đường-Tống-Nguyên) 
Câu văn biến ngẫu cân xứng, nhịp nhàng 
Cách lập luận kết hợp hài hòa giữa lí luận và thực tiễn, minh chứng thuyết phục 
 Niềm tự hào dân tộc 
THẢO LUẬN 
NHÓM 
Có ý kến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích « Nước Đại Việt ta » là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài « Sông núi nước Nam » của Lí Thường Kiệt. Em hãy nêu ý kiến của mình. 
THỜI GIAN 
3 : 00 
2 : 59 
2 : 58 
2 : 57 
2 : 56 
2 : 55 
2 : 54 
2 : 53 
2 : 52 
2 : 51 
2 : 50 
2 : 49 
2 : 48 
2 : 47 
2 : 46 
2 : 45 
2 : 44 
2 : 43 
2 : 42 
2 : 41 
2 : 40 
2 : 39 
2 : 38 
2 : 37 
2 : 36 
2 : 35 
2 : 34 
2 : 43 
2 : 32 
2 : 31 
2 : 30 
2 : 29 
2 : 28 
2 : 27 
2 : 26 
2 : 25 
2 : 24 
2 : 23 
2 : 22 
2 : 21 
2 : 20 
2 : 19 
2 : 18 
2 : 17 
2 : 16 
2 : 15 
2 : 14 
2 : 13 
2 : 12 
2 : 11 
2 : 10 
2 : 09 
2 : 08 
2 : 07 
2 : 06 
2 : 05 
2 : 04 
2 : 03 
2 : 02 
2 : 01 
2 : 00 
1 : 59 
1 : 58 
1 : 57 
1 : 56 
1 : 55 
1 : 54 
1 : 53 
1 : 52 
1 : 51 
1 : 50 
1 : 49 
1 : 48 
1 : 47 
1 : 46 
1 : 45 
1 : 44 
1 : 43 
1 : 42 
1 : 41 
1 : 40 
1 : 39 
1 : 38 
1 : 37 
1 : 36 
1 : 35 
1 : 34 
1 : 33 
1 : 32 
1 : 31 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. 
Nam quốc sơn hà 
 - Lý Thường Kiệt ?- 
SO SÁNH 
Nam quốc sơn hà 
Bình Ngô đại cáo 
Thời gian 
Thế kỉ X 
Thế kỉ XV 
Yếu tố địa lí (đất đai) 
Nam Đế 
Các đế nhất phương 
Lịch sử, văn hóa, con người 
Sông núi nước Nam 
Đất đai bờ cõi đã chia 
Phong tục khác biệt, nhiều triều đại độc lập, nhiều hào kiệt trứ danh 
Cơ sở 
Thiên thư 
Lịch sử, văn hóa, con người, thực tiễn 
Sự phát triển 
Nam quốc sơn hà 
Bình Ngô đại cáo 
Lãnh thổ 
Chủ quyền 
Lãnh thổ 
Chủ quyền 
Nam Đế 
Văn hiến 
Phong tục tập quán 
Lịch sử riêng 
 Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất 
 Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai 
3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa 
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét,Chứng cứ còn ghi. 
Nghệ thuật: Liệt kê, dẫn chứng xác thực theo trình tự lịch sử 
Nội dung: Sự thảm hại của kẻ thù và những chiến công của dân tộc ta 
3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa 
Lưu Cung – vua Nam Hán Hoằng Tháo (sai con là Hoằng Thao đem quân xâm lược nước ta và bị thảm hại trên trận Bạch Đằng năm 938 
Triệu Tiết – tướng của nhà Tống đem quân xâm lược nước ta thời Lý và bị Lý Thường Kiệt đánh đuổi 
Toa Đô – tướng giỏi của nhà Nguyên, từng được cử đi đánh Chiêm Thành và cho hội quân với Ô Mã Nhi, Thoát Hoan trong cuộc xâm lược Đại Việt. Tướng của ta đã bao vây và có kế sách đúng đắn khiến cho quân của chúng không gặp được nhau, thất bại thảm hại. Toa Đô bị giết chết ngay tại trận. 
Ô Mã Nhi – tướng giỏi của nhà Nguyên, từng chinh chiến nhiều năm trên đất Đại Việt. Là 1 tướng giỏi, tài năng những tàn bạo. Khi Ô Mã Nhi và nhiều tướng khác bị tướng nhà Trần bắt sống trong trận Bạch Đằng. Và để tránh nạn binh đao thì nhà Trần đồng ý lời cầu hòa và cho các binh tướng về nước. Tuy nhiên, vua Trần rất căm giận Ô Mã Nhi đã tàn sát nhiều người và phá hoại lăng tẩm của tổ tiên nhà Trần nên đã bàn với Trần Hưng Đạo giết Ô Mã Nhi để trả thù và phòng hậu quả về sau. Trên đường đi thuyền trở về, THĐ đã cho Yết Kiêu đâm thủng thuyền Ô Mã Nhi chết đuối 
Nghệ thuật: Liệt kê, dẫn chứng xác thực theo trình tự lịch sử 
Nội dung: Sự thảm hại của kẻ thù và những chiến công của dân tộc ta 
3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi 
 Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, chính nghĩa là lẽ phải không chối cãi được 
Nguyên l í nhân nghĩa 
Yên dân 
Trừ bạo 
Chân l í về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt 
Văn hiến lâu đời 
Lãnh thổ riêng 
Phong tục riêng 
Chế độ chủ quyền riêng 
Lịch sử riêng 
Sức mạnh của nhân nghĩa 
Sức mạnh của độc lập dân tộc 
9 
4 
7 
6 
1 
8 
5 
2 
3 
1 
Đ 
2 
Đ 
3 
Đ 
4 
Đ 
5 
Đ 
6 
7 
Đ 
Tæng kÕt 
Đ 
8 
9 
Miếng ghép số 1 
Nơi đây là quê hương của tác giả “Bình Ngô đại cáo” 
Đáp án: Hải Dương 
Miếng ghép số 2 
Đây là năm mà Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo” 
Đáp án: Năm 1428 
Miếng ghép số 3 
Để chứng minh cho chân lí về độc lập chủ quyền của dân tộc, Nguyễn Trãi đã đề ra những yếu tố nào? 
Đáp án: Tác giả đã đề ra 5 yếu tố: Nền văn hiến, phong tục, lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền 
Miếng ghép số 4 
Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh? 
Đáp án: 76 bức thư 
Miếng ghép số 5 
Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là “có sức mạnh của 10 vạn quân”? 
Đáp án: Tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 
Miếng ghép số 6 
Em hãy tìm và đọc lại câu văn biền ngẫu trong văn bản “Nước Đại Việt ta”? 
Đáp án: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” 
Miếng ghép số 7 
Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì? 
Đáp án: Tác giả viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới 
Miếng ghép số 8 
Câu “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn 
Lấy chí nhân để thay cường bạo” 
Có điểm nào chung với câu: 
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” 
Đáp án: Hai câu văn đều đề cao nguyên lí nhân nghĩa của dân tộc ta 
Miếng ghép số 9 
Đây là tên hiệu của Nguyễn Trãi? Gọi tên 1 tác phẩm của ông lấy tên hiệu này. 
 Đáp án: Hiệu: Ức Trai 
 Tên tác phẩm: “Ức trai thi tập” 
Nguyễn Trãi ở Hải Dương 
Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 
Hoàn cảnh: đầu xuân 1428 
Trích phần đầu “Bình Ngô đại cáo” 
Thể loại: Cáo 
Nguyên lí nhân nghĩa 
Yên dân: dân sống yên ổn, hạnh phúc. 
Trừ bạo: diệt giặc Minh. 
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
Gắn liền với yêu nước chống xâm lược. 
Kháng chiến chính nghĩa, phù hợp lòng dân. 
2. Khẳng định chủ quyền, độc lập 
3. Chứng cứ lịch sử 
Nền văn hiến 
Cương vực lãnh thổ 
Phong tục tập quán 
Lịch sử 
Nhân tài 
Nghệ thuật 
Ý thức dân tộc tạo nên sức mạnh chính nghĩa 
Nước Đại Việt tồn tại là hiển nhiên, như một chân lí. 
Lưu Cung thất bại 
Triệu Tiết tiêu vong 
Toa Đô bắt sống 
Ô Mã giết tươi 
Nghệ thuật 
Khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của độc lập, chủ quyền và lòng tự hào dân tộc. 
Hướng dẫn tự học 
1/ Tìm đọc toàn bộ văn bản 
2/ So sánh và đánh giá cách sử dụng dẫn chứng trong “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo” 
3/ Soạn bài “Hành động nói” (tiếp theo) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_trich_binh_ngo.ppt