Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 121: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nguyễn Phương Bắc
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
1977
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 121: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nguyễn Phương Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 121: Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nguyễn Phương Bắc
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015-2016 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9B TRƯỜNG THCS SUỐI HOA – THÀNH PHỐ BẮC NINH Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc kiÓm tra bµi cò Đọc thuộc lòng khổ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ” ? Em hiểu gì về cảm xúc và những ước nguyện của nhà thơ? “ Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. ” - Khổ thơ thể hiện tình cảm nghẹn ngào, nhớ thương, lưu luyến không muốn rời xa và bộc lộ những ước nguyện chân thành của tác giả. Nhà thơ muốn được hóa thân vào thiên nhiên để được ở gần Bác, được góp phần tôn lên vẻ đẹp giản dị thiêng liêng và gìn giữ sự bình yên cho lăng - Bác. Bài thơ “Viếng lăng Bác” là một nén nhang thơm thành kính thiêng liêng, thể hiện lòng kính yêu, tự hào, biết ơn, niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ và nhân dân Việt Nam với Bác. Hữu Thỉnh Sang thu TiÕt 121 - VĂN b¶n - Hữu Thỉnh sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 tại làng Phú Vinh (hay còn gọi là Phước Vinh), xã Duy Phiên, huyện Tam Dương ( nay là huyệ n Tam Đảo ) tỉnh Vĩnh Phúc. - Ông thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Trong chiến tranh ông thường viết về người lính và hiện thực sôi nổi của cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Sau chiến tranh, ông viết nhiều, viết hay về đề tài con người và cuộc sống ở nông thôn. - Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ. Ngoài ra còn viết nhiều bút ký văn học, viết báo. - Bài thơ được viết năm 1977 in lần đầu trên báo văn nghệ. - Sau này in trong tập thơ “ Từ chiến hào tới thành phố ” NXB Văn học, Hà Nội 1991. - Thể loại: thơ 5 chữ - Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm. Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng ch ì nh qua ngõ H ì nh như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. 1977 ? Dựa vào nội dung và mạch cảm xúc của bài thơ, em hãy xác định nội dung tương ứng cho từng khổ thơ: Khổ 1 a. Những biến đổi trong lòng cảnh vật và suy ngẫm của nhà thơ Khổ 2 b. Những tín hiệu báo thu về Khổ 3 c. Quang cảnh đất trời sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng ch ì nh qua ngõ H ì nh như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. 1977 Những biến đổi trong lòng cảnh vật và suy ngẫm của nhà thơ Những tín hiệu báo thu về Quang cảnh đất trời sang thu => Những tín hiệu mơ hồ , biến chuyển nhẹ nhàng khiến con người ngỡ ngàng trước cảnh vật => Cảnh vật đất trời sang thu chuyển biến nhẹ nhàng mà vẫn rõ rệt khiến con người ngây ngất, say sưa => Nhà thơ quan sát chăm chú, tỉ mỉ trước sự biến đổi của cảnh vật. Đồng thời bộc lộ suy ngẫm có tính triết lí sâu sắc về cuộc đời và con người. ? Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối ngoài ý nghĩa tả thực còn có ý nghĩa ẩn dụ? Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao? *Ý nghĩa tả thực: - Sấm là hiện tượng thiên nhiên thường xuất hiện khi có mưa lớn. - Hàng cây đứng tuổi : hàng cây cổ thụ => Hàng cây đứng tuổi không còn bị bất ngờ bởi tiếng sấm *Ý nghĩa ẩn dụ : - Sấm là những vang động bất thường của ngoại cảnh, những khó khăn, thử thách, trong cuộc sống. - Hàng cây đứng tuổi là con người từng trải có nhiều kinh nghiệm sống. => Con người từng trải thì luôn bình tĩnh, tự tin, vững vàng trước những biến động bất thường, những sóng gió của cuộc đời. a. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu suy tưởng - Cách miêu tả thiên nhiên đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ-thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, từ láy tượng hình, phép tu từ : nhân hóa, ẩn dụ, đối lập. b. Nội dung: - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. - Tình cảm thiết tha với cảnh vật của thiên nhiên xứ sở. Đồng thời là những suy ngẫm về đất nước và cuộc đời con người. Ghi nhớ Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự chuyển biến này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những h ì nh ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu . Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng ch ì nh qua ngõ H ì nh như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. 1977 Tín hiệu thu về (thấp, hẹp, gần) Tâm trạng Cảnh vật Đất trời sang thu (cao, rộng, xa) Biến đổi âm thầm (ngoài vào trong) Ngỡ ngàng (bất giác) Ngây ngất (tri giác) Trầm ngâm (suy ngẫm) (Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa) Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3 Sang thu Từ những biến đổi của cảnh vật thiên nhiên, trời đất sang thu nhà thơ nêu suy ngẫm có tính triết lí về cuộc đời, đất nước, con người. Cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ thăm lớp ! Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_121_van_ban_sang_thu_huu_thinh_nguy.ppt