Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31: Thuật ngữ

Thuật ngữ là gì?

 là thức uống được chế biến từ gạo, có mùi vị thơm, ngọt, cay, được dùng để uống trong các bữa tiệc, gặp gỡ bạn bè.

  Cách giải thích theo kinh nghiệm và hiểu biết thông thường

 b/ Rượu: là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,370c, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, có công thức hoá học C2H5OH (Etanol).

Đây là cách giải thích có tính khoa học hơn , phải có kiến thức hoá học mới hiểu và giải thích được.

 

ppt 24 trang phuongnguyen 02/08/2022 18700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31: Thuật ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31: Thuật ngữ

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31: Thuật ngữ
Kh ởi động : ( 5 phút) 
Cho học sinh nghe ca khúc “Gần lắm Trường Sa ơi” của Hình Phước Long. 
Giáo viên cho học sinh xác định tên của một loài sinh vật sống dưới biển trong ca khúc trên? 
. 
- HS trình bày kết quả.Các bạn khác nghe, nhận xét và bổ sung. 
- GV chốt và giới thiệu bài học mới. 
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới 
 (Đây là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang. ) 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
Thuật ngữ là gì ? 
 a/ Rượu : 
 b / Rượu: là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,37 0 c, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, có công thức hoá học C 2 H 5 OH (Etanol) . 
Đây là cách giải thích có tính khoa học hơn , phải có kiến thức hoá học mới hiểu và giải thích được. 
 là thức uống được chế biến từ gạo, có mùi vị thơm, ngọt, cay, được dùng để uống trong các bữa tiệc, gặp gỡ bạn bè... 
 Cách giải thích theo kinh nghiệm và hiểu biết thông thường 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
- Văn bản “ Cây tre Việt Nam” được Thép Mới viết để thuyết minh cho bộ phim tài liệu “ Cây tre Việt Nam” của đạo diễn người Ba Lan R.Cacmen. 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
Thuật ngữ là gì? 
- Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít-các-bô-níc. 
- Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. 
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. 
Môn ngữ văn 
Môn địa lý 
Môn hoá học 
1. CPU : 	 
Đơn vị x ử lý trung tâm trong máy tính . 
	 Kỹ thuật mạng không dây. 
3. E- Mail : 
	 Hệ thống thư điện tử. 
2. Wi – Fi : 
Thuật ngữ là gì? 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
Tiết 31 : 
Thuật ngữ là gì ? 
THUẬT NGỮ 
	 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 
Thi tìm Thuật ngữ - 1 phút. 
MÔN TOÁN 
NHÓM 1 
MÔN VĂN 
NHÓM 2 
MÔN LÝ 
NHÓM 3 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
Thuật ngữ là gì? 
Đặc điểm của thuật ngữ: 
THUẬT NGỮ 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
Bài tập 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các bộ môn, tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Cho biết thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào? 
- a................ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác . 
-.b .........................là làm hủy hoại dần lớp đất đá phủ trên bề mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy. 
-.c ......................................là tập hợp những từ có ít nhất một nét 
chung về nghĩa. 
Lực 
Xâm thực 
Trường từ vựng 
Môn vật lý 
 Môn ngữ văn 
Môn địa lý 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
Thuật ngữ là gì? 
Đặc điểm của thuật ngữ: 
THUẬT NGỮ 
	 - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. 
Bài tập 5: 
Thảo luận nhóm 4 (2 phút) 
- Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ-yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. 
Còn trong quang học (phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thị trường (thị: thấy-yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. 
 Hiện tượng này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm hay không? Vì sao? 
Bài tập 5: 
- Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ-yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. 
- Còn trong quang học (phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thị trường (thị: thấy-yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. 
 Đây là hiện tượng đồng âm, không có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm .Vì mỗi thuật ngữ được dùng ở một lĩnh vực riêng . 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
Từ muối trong hai câu sau, từ nào có sắc thái biểu cảm? 
a. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. 
 Đây là cách định nghĩa trong môn hoá học, chỉ có một nghĩa Không có tính biểu cảm ( Đây là một thuật ngữ) 
b. Tay nâng chén muối đĩa gừng, 
 Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau 
	( Ca dao) 
 Muối là một ẩn dụ chỉ tình cảm sâu đậm của con người. Đó là những kỉ niệm thời hàn vi, gian khó của những người cùng cảnh ngộ gắn bó, giúp đỡ nhau. 
 Có tính đa nghĩa và mang sắc thái biểu cảm. 
( Không phải là thuật ngữ) 
Thảo luận nhóm 	 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
Thuật ngữ là gì? 
Đặc điểm của thuật ngữ: 
THUẬT NGỮ 
	- Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
Thuật ngữ là gì? 
Đặc điểm của thuật ngữ: 
THUẬT NGỮ 
	 - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. 
	- Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 
1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm : 
3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 
4/ Thể loại: 
5/ Bố cục: 
 - Phần 1:Từ đầu......Chí khí như người : Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. 
 - Phần2: Nhà thơ đã có lần......chết có nhau, chung thủy : Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. 
 -Phần 3: Như tre mọc thẳng......tre anh hùng chiến đấu: Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 
 -Phần 4: Còn lại: Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai. 
Gồm 4 phần: 
Tiết 31 : 
THUẬT NGỮ 
 Từ hoa trong trường hợp nào là thuật ngữ? 
	 a. Ngày xuân con én đưa thoi 
 Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi 
 Cỏ non xanh tận chân trời 
 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa 
	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 
 h oa : cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín thường có màu sắc và hương thơm -> thuật ngữ 
	b. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà 
 Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. 
	(Nguyễn Du, Truyện Kiều) 
 h oa: mang tính biểu cảm-> không phải thuật ngữ. 
Hoạt động nhóm 
	 Trong sinh học, cá voi , cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. 
	Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá . Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt?(thể hiện qua cách gọi cá heo , cá voi ) 
Tiết 31 : 
III. Luyện tập: 
THUẬT NGỮ 
Bài tập 4: 
- Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là động vật có xương sống, ở dưới nước; bơi bằng vây, thở bằng mang. 
- Theo cách hiểu thông thường của người Việt, khi ta nói cá voi, cá heo, nghĩa là ta gọi tên bằng “trực giác” vì thấy môi trường sống của chúng là “ở dưới nước” và không nhất thiết phải thở bằng mang. 
Tiết 31 : 
III. Luyện tập: 
THUẬT NGỮ 
Hướng dẫn học ở nhà : 
 - Học bài. 
Làm lại các bài tập vào vở. 
Sưu tầm thuật ngữ mới 
 Đặt câu có thuật ngữ 
- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ( từ tượng thanhmột số phép tu từ từ vựng) 
Chào tạm biệt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_31_thuat_ngu.ppt