Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38, 39, 40: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính:

“Không có kính không phải vì xe không có kính

- Điệp từ “không”, động từ mạnh “bom giật, bom rung”.

 Lí giải rõ nguyên nhân xe không có kính.

“Không có kính, rồi xe không có đèn,

 Không có mui xe, thùng xe có xước”

- Phép liệt kê, điệp ngữ, lặp cấu trúc câu.

 Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe bị biến dạng, trần trụi hơn nữa.

=> Những chiếc xe độc đáo, mang đầy thương tích mà vẫn hiên ngang ra trận.

 

ppt 26 trang phuongnguyen 22/07/2022 9120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38, 39, 40: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38, 39, 40: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 38, 39, 40: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
NGỮ VĂN 9 
TRƯỜNG THCS GIAI XUÂN 
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN DỰ LỚP HỌC TRỰC TUYẾN 
Câu 2: Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân từ: 
A. những người tri thức tiểu tư sản. 
B. những người công nhân bị ngược đãi, bóc lột. 
C. những người nông dân lam lũ, vất vả. 
D. những người nông dân trung nông. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được viết vào thời kì nào? 
A. Kháng chiến chống Pháp. 
B. Kháng chiến chống Mỹ. 
C. Kháng chiến chống Ngụy. 
D. Kháng chiến chống Pôn pốt. 
Câu 3: Chi tiết thể hiện tập trung nhất sự đồng cảm của những người lính trong bài “Đồng chí” là: 
A. Súng bên súng, đầu sát bên đầu. 
B. Đêm rét chung chăn. 
C. Tay nắm lấy bàn tay. 
D. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. 
Câu 4: Hình ảnh thể hiện rõ nhất khuynh hướng của bài thơ “Đồng chí” là: 
A. giếng nước, gốc đa. 
B. rừng hoang sương muối. 
C. đầu súng. 
D. trăng treo. 
Bài hát ST Hoàng Hiệp (Quốc Đông TB) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ. 
 Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. 
(Phạm Tiến Duật) 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
Tiết 38,39,40 
Tieát 38: 
(Phạm Tiến Duật) 
I. TÌM HIỂU CHUNG : 
1. Tác giả : 
- Phạm Tiến Duật( 1941-2007 ) 
- Ông là gương mặt tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. 
-Thơ ông thường viết về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ với giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, sâu sắc. 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiết Duật? 
(Phạm Tiến Duật) 
2. Tác phẩm : 
Bài thơ được sáng tác năm 1969, in trong tập " Vầng trăng quầng lửa“ Giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1969 – 1970. 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm? 
Tieát 38: 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
2. Tác phẩm : 
Anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm 
Bếp Hoàng Cầm 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
1. Tác giả : 
Tieát 38: 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
2. Tác phẩm: 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
1. Tác giả : 
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì ? 
Em hãy cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ ? 
* Thể thơ: 
Tự do 
* PTBĐ: 
Biểu cảm, tự sự 
Tieát 38: 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
2. Tác phẩm : 
- Lạ, độc đáo, thể hiện 
cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt. 
. *Nhan đề bài thơ: 
Tôi phải thêm “ Bài thơ về ”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung. 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
1. Tác giả : 
* Thể thơ: 
Tự do 
* Phương thức biểu đạt: 
Biểu cảm,tự sự 
Em hiểu gì về nhan đề của bài thơ? 
Tiết 38,39,40: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
 (Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
“ Không có kính không phải vì xe không có kính 
 Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” 
“Không có kính, rồi xe không có đèn, 
 Không có mui xe, thùng xe có xước” 
? Hai câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
- Điệp từ “không”, đ ộng từ mạnh “ bom giật , bom rung”. 
 Lí giải rõ nguyên nhân xe không có kính. 
? Em có nhận xét gì về nội dung 2 câu thơ đầu? 
? Trên tuyến đường Trường Sơn, không phải chỉ có những chiếc xe không có kính mà tình trạng những chiếc xe còn thiếu nhiều bộ phận khác nữa. Đó là những chiếc xe được miêu tả như thế nào? 
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 2 câu thơ này? 
- Phép liệt kê, điệp ngữ, lặp cấu trúc câu. 
? Em có nhận xét gì về sự tàn phá của chiến tranh ? 
 Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe bị biến dạng, trần trụi hơn nữa. 
? Em có nhận xét gì về hình ảnh những chiếc xe? 
=> Những chiếc xe độc đáo, mang đầy thương tích mà vẫn hiên ngang ra trận. 
? Theo m vì sao tác giả có thể miêu tả chân thực những chiếc xe không kính? 
Tiết 38: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
? Từ hình ảnh những chiếc xe không kính trong bom đạn khốc liệt. t ác giả đã khắc hoạ hình ảnh người chiến sỹ lái xe qua những câu thơ nào ? 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
“Ung dung buồng lái ta ngồi, 
 Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng . 
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.” 
? Qua những câu thơ này, em có nhận xét gì về tư thế của người lính lái xe ? 
- Tư thế: “Ung dung”. 
- Nhìn: đất, trời, thẳng. 
- Thấy: gió, con đường, sao, cánh chim . 
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn thơ trên ? 
- Nghệ thuật: đảo ngữ, điệp ngữ. 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
Click to add Title 
2 
Tiết 38: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
? Qua đ ây, em có nhận xét gì về người chiến s ĩ lái xe ? 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
 Người lính ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tập trung cao độ. 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
Click to add Title 
2 
Tiết 38,39: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
? Không phải chỉ đương đầu với bom đạn mà người lính còn phải đối mặt với sự khắc nghiệt của thời tiết Trường Sơn, em hãy chỉ ra những câu thơ đó ? 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
“ Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 
Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.” 
? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 khổ thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó tạo nên giọng điệu như thế nào cho bài thơ? 
- Lặp cấu trúc câu, khẩu ngữ, phép so sánh tạo nên giọng điệu ngang tàng. 
a) Thái độ, tinh thần của người lính . 
Click to add Title 
2 
Tiết 38,39: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
? Từ 2 khổ thơ trên, em thấy người lính đang phải đối diện với những khó khăn gì? 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
- Khó khăn: Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối . 
? Em có nhận xét như thế nào về thiên nhiên nơi đây ? 
 Thiên nhiên khắc nghiệt ở Trường Sơn. 
? Qua đây, em có nhận xét gì về tinh thân và thái độ của người lính ? 
=> Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ. Họ sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
Click to add Title 
2 
Tiết 35,36: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
? Tuy nhà thơ không đề cập tình đồng chí, đồng đội nhưng người đọc vẫn cảm nhận được rất cụ thể tình cảm thiêng liêng ấy. Câu thơ nào thể hiện điều đó? 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
“ Những chiếc xe từ trong bom rơi 
Đã về đây họp thành tiểu đội 
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới 
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi 
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời 
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy 
Võng mắc chông chênh đường xe chạy 
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
b) Tình đồng chí của người lính. 
Click to add Title 
2 
Tiết 35,36: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
? Tình đồng chí được được thể hiện rõ nhất ở những câu thơ nào ? Em hiểu như thế nào về những câu thơ này? 
“Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” 
- Kính vỡ điểu kiện thuận lợi để người lính chào nhau, bắt tay, tiếp thêm sức mạnh, hứa quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. 
“Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” 
- Tình cảm đồng chí, đồng đội đã được nâng lên thành tình cảm anh em ruột thịt. 
“Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên? 
 - Điệp ngữ, phép ẩn dụ đoàn xe kiên cường tiến về phía trước đầy hi vọng. 
? Em có nhận xét gì về tình đồng chí, đồng đội trong đoạn thơ này? 
=> Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, như anh em một nhà . 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
b) Tình đồng chí của người lính. 
Click to add Title 
2 
Tiết 38,39: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
? Ý chí chiến đấu của người lính được thể hiện ở khổ thơ cuối như thế nào? 
a) Thái độ, tinh thần của người lính . 
b) Tình đồng chí của người lính. 
c) Ý chí chiến đấu của người lính. 
“Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. ” 
? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ này? 
- Hình ảnh đối lập, phép hoán dụ. 
? Em có nhận xét gì về người lính ở khổ thơ cuối? 
=> Ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 
Click to add Title 
2 
Tiết 39,40: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
(Phạm Tiến Duật) 
I. Tìm hiểu chung : 
II. Đọc – hiểu văn bản : 
1. Hình ảnh những chiếc xe không có kính: 
2. Hình ảnh người chiến sỹ Trường Sơn: 
? Em hãy tổng kết nghệ thuật và nội dung của bài thơ? 
a) Thái độ, tinh thần của người lính. 
b) Tình đồng chí của người lính . 
c) Ý chí chiến đấu của người lính. 
3. Tổng kết: 
a) Nghệ thuật: 
b) Nội dung: 
- Giọng điệu sôi nổi, trẻ trung pha sự tinh nghịch, ngang tàng. 
- Ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ, lời thơ tự nhiên gần gũi với cuộc sống. 
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp ngữ, hoán dụ, 
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ chống giặc ác liệt. 
II. Đọc hiểu văn bản 
Con đường Trường Sơn trong chiến tranh 
Con đường Trường Sơn ngày nay 
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn 
So sánh hai bài thơ 
“Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
A. Cùng là những người lính áo nâu. 
B. Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến trường. 
C. Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
Điểm chung 
- Xuất thân 
- Trang bị 
- Tình cảm 
Nét riêng 
Bài thơ về  
không kính 
- 
 Xuất thân từ 
nhiều tầng lớp 
- 
Trang bị 
hiện đại hơn 
- 
Tình cảm 
sôi nổi 
trẻ trung hơn 
Đồng chí 
- 
Xuất thân từ 
nông dân 
nghèo 
- 
Trang bị 
còn thô sơ 
- 
Tình cảm 
thầm lặng 
A. Cùng là những người lính áo nâu. 
B. Cùng phải chịu hoàn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến trường. 
C. Cùng có ý chí nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần yêu nước; có tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 
D. Cùng là những người lính trẻ trung sôi nổi, yêu đời. 
So sánh hai bài thơ 
“Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
Điểm chung 
Nét riêng 
Câu 1: Tại sao trong tiêu đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” tác giả lại thêm chữ Bài thơ nữa? 
A. Vì tác giả sợ người đọc không hiểu thể loại (thơ) của tác phẩm. 
B. Vì bài thơ không có tiêu đề, dựa vào nội dung mà thành tên. 
C. Vì tác giả muốn gây ấn tượng cho người đọc. 
D. Vì tác giả muốn nhấn mạnh chất thi vị của cuộc sống người lính, bài thơ “thơ” đến hơn một lần. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câu 2: Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có phẩm chất gì? 
A. Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc. 
B. Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh. 
C. Vui nhộn, tinh nghịch, dũng cảm. 
D. Xem trọng tính mạng của đồng đội và nhân dân. 
Câu 3: Hình ảnh Những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nói lên điều gì? 
A. Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe. 
B. Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ. 
C. Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ. 
D. Sự hiên ngang xem thường tính mạng của người chiến sĩ lái xe. 
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ XÂY DỰNG HOÀN THÀNH TIẾT HỌC NÀY 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_38_39_40_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_kho.ppt