Bài giảng Ngữ văn 9 -Tiết 55: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

Hoàn cảnh ra đời: 1963

“Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.

ppt 23 trang phuongnguyen 22240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 -Tiết 55: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 -Tiết 55: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)

Bài giảng Ngữ văn 9 -Tiết 55: Văn bản: Bếp lửa (Bằng Việt)
Trò chơi : Tìm người thắng cuộc 
1.Lớp chia làm 3 đội theo ví trí bàn đã kê sẵn 
2.Mỗi đội sẽ nhận được một sơ đồ hướng dẫn nội dung phần tác giả, tác phẩm. 
3. Nhiệm vụ của mỗi đội là : Trong vòng tối đa 3 phút phải hoàn thiện đầy đủ và chính xác nhất các nội dung thông tin theo yêu cầu. Đội nào hoàn thành xong sớm và đầy đủ nhất sẽ dành chiến thắng. 
*Lưu ý : Khi hoàn thiện xong cần có tín hiệu báo cho giáo viên biết nhóm mình đã hoàn thành. 
. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng.Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. 
. 
Hoàn cảnh ra đời: 1963 
“Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh.” 
 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm  Cháu thương bà biết mấy nắng mưa  
  Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhoèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cayTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa!Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa   
  Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh 
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố 
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !” 
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen 
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn 
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng 
Thời gian 
Chi tiết, hình ảnh 
 Nghệ thuật 
Năm lên 4 tuổi 
Năm lên 8 tuổi 
Năm giặc đốt làng 
1.Hồi tưởng lại những năm lên bốn, lên tám tuổi và năm giặc đốt làng, tác giả đã vô cùng ấn tượng, khó quên đối với những chi tiết, hình ảnh nào trong quá khứ? 2. Hãy xác định các biện pháp nghệ thuật trong trong 3 khổ thơ đầu của phần 2 
  Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhoèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cayTám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa!Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thếMẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa   
  Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh 
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố 
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”    
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! 
“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi  Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường,  Rồi ngã gục không đứng lên vìđói!”   
“ Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối! Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng! Quên làm sao mối thù hận khôn cùng! Quên sao được hai triệu người chết đói!” (Bàng Bá Lân).  
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy 
  Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?   
  Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm bà chăm cháu họcNhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọcTu hú ơi! chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?   
  Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: 
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố 
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”    
  Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi 
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi 
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh 
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: 
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố 
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ 
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”    
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ************ 
 - Học thuộc lòng bài thơ . 
 - Nắm vững cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả. 
 - Soạn bài thơ:” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” . 
 - Xác định tác giả, tác phẩm,nội dung chính của bài. 
 - Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong bài. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_55_van_ban_bep_lua_bang_viet.ppt