Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

*. NGƯỜI VÀ TRĂNG Ở QUÁ KHỨ

Cuộc sống “hồi nhỏ” của nhân vật trữ tình được gợi lên qua hình ảnh nào?

Khi trưởng thành “ở rừng” trăng và người có quan hệ ra sao?

Con người và trăng trong quá khứ mang vẻ đẹp ntn ?

Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu?

 

ppt 28 trang phuongnguyen 29/07/2022 19760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 60: Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Chào các em học sinh! 
Kính chào quý thầy cô giáo! 
KHỞI ĐỘNG 
Các nhóm phát hiện nhanh tên các bài thơ qua hình ảnh đã cho 
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch ) 
Ngắm trăng, cảnh khuya, rằm tháng giêng 
ĐỒNG CHÍ- Chính Hữu 
 ÁNH TRĂNG 
Tiết 60: Văn bản 
 (Nguyễn Duy) 
(NguyÔn Duy) 
1. T¸c gi¶ 
I. Tìm hiểu chung . 
 - NguyÔn Duy NhuÖ sinh n¨m1948 Quª: Thanh Ho¸. 
TIẾT 60 
 - N¨m 1966, NguyÔn Duy gia nhËp qu©n ®éi . 
 - NguyÔn Duy lµ mét g­¬ng mÆt tiªu biÓu trong líp nhµ th¬ trÎ thêi chèng MÜ cøu n­íc vµ tiÕp tôc bÒn bØ s¸ng t¸c. 
* Cuéc ®êi: 
* Sù nghiÖp: 
 - TËp th¬ “ ¸ nh tr¨ng”®­îc tÆng gi¶i A cña Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam n¨m 1984. 
ÁNH TRĂNG 
I. Tìm hiểu chung : 
 1. Tác giả 
2. Tác phẩm : 
Sáng tác năm 1978, sau 3 năm đất nước thống nhất. (In trong tập thơ Ánh trăng.) 
ÁNH TRĂNG 
 
 
I. Tìm hiểu chung 
 1. Tác giả 
 2. Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
1/ Đọc – chú thích 
2/ Thể loại - PDBĐ : 
 - Thơ tự do 5 chữ 
 - Biểu cảm kết hợp tự sự 
3/ Bố cục : 3 phần 
ÁNH TRĂNG 
 
 
* Hướng dẫn đọc 
- Hai khổ đầu : Đọc giọng kể - nhịp trôi chảy bình thường. 
 Khổ 3,4,5 : Đọc giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc. 
 Khổ cuối: Đọc giọng thiết tha rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ. 
- Khổ 1,2 : Vầng trăng trong quá khứ. 
- Khổ 3,4: Vầng trăng trong hiện tại 
- Khổ 5-6: Suy ngẫm - triết lí của nhà thơ. 
 ( Nguyễn Duy ) 
Hồi nhỏ sống với đồng 
v ới sông rồi với bể 
h ồi chiến tranh ở rừng 
v ầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
h ồn nhiên như cây cỏ 
n gỡ không bao giờ quên 
c ái vầng trăng tình nghĩa 
Từ hồi về thành phố 
q uen ánh điện cửa gương 
v ầng trăng đi qua ngõ 
n hư người dưng qua đường 
Thình lình đèn điện tắt 
p hòng buyn-đinh tối om 
v ội bật tung cửa sổ 
đ ột ngột vầng trăng tròn 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
c ó cái gì rưng rưng 
n hư là đồng là bể 
n hư là sông là rừng 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
k ể chi người vô tình 
á nh trăng im phăng phắc 
đ ủ cho ta giật mình. 
TPHCM, 1978 
ÁNH TRĂNG 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 *. NGƯỜI VÀ TRĂNG Ở QUÁ KHỨ 
Cuộc sống “hồi nhỏ” của nhân vật trữ tình được gợi lên qua hình ảnh nào? 
Khi trưởng thành “ở rừng” trăng và người có quan hệ ra sao? 
Con người và trăng trong quá khứ mang vẻ đẹp ntn ? 
Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu? 
III. Phân tích 
 Văn bản: Ánh trăng 
 (Nguyễn Duy) 
Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
Hồi nhỏ 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 *. NGƯỜI VÀ TRĂNG Ở QUÁ KHỨ 
Cuộc sống “hồi nhỏ” của nhân vật trữ tình được gợi lên qua hình ảnh nào? 
Khi trưởng thành “ở rừng” trăng và người có quan hệ ra sao? 
Con người và trăng trong quá khứ mang vẻ đẹp ntn ? 
Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu? 
III. Phân tích 
 Văn bản: Ánh trăng 
 (Nguyễn Duy) 
Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ 
- Hồi chiến tranh 
-Hồi nhỏ : 
-> Trăng và người là bạn bè, thân thiết, gắn bó , hiểu nhau, chia sẻ , đồng cảm. 
- Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình ,điệp từ, liệt kê. 
Trăng và người như có sự đồng cảm, sẻ chia: 
tình nghĩa bền vững mãi mãi. 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
đồng 
sông 
bể 
rừng 
-Vầng trăng 
tri kỉ 
nhân hóa 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
Trần trụi với thiên nhiên 
hồn nhiên như cây cỏ 
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa 
-> Cuộc sống gắn bó, gần gũi với thiên nhiên bình dị, hiền hậu . 
III. Phân tích 
 Văn bản: Ánh trăng 
 (Nguyễn Duy) 
2. Vầng trăng trong hiện tại . 
đồng 
bể 
* Về thành phố : 
-Hoàn cảnh sống 
- Cách nói ẩn dụ 
Thái độ 
 với trăng 
Trăng như người dưng đi qua đường 
so sánh, 
nhân hóa 
-> lạnh nhạt, thờ ơ, lãng quên trăng 
-> lạnh nhạt, thờ ơ, lãng quên trăng 
-> lạnh nhạt, thờ ơ, lãng quên trăng 
=> Cuộc sống hiện đại, khiến con người có thể quên đi những giá trị tốt đẹp . 
Từ ngày về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
điện 
 gương 
buyn -đinh 
Từ ngày về thành phố 
quen ánh điện, cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
-> Cuộc sống đầy đủ, tiện nghi hiện đại 
-> lạnh nhạt, thờ ơ, lãng quên trăng 
CÂU HỎI NHANH  
1. TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI, CÓ NHỮNG NGƯỜI SỐNG VÔ ƠN. EM HÃY CHỈ RA VÀI BIỂU HIỆN? 
2 CHÚNG TA CẦN CÓ THÁI ĐỘ GÌ TRƯỚC NHỮNG NGƯỜI NHƯ VẬY? 
* Tình huống gặp lại trăng 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn-đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
 Hoàn cảnh 
- thình lình điện tắt 
- phòng tối om 
- vội bật tung cửa sổ 
Đột ngột 
“vầng trăng tròn” 
 Sử dụng từ láy (thình lình đột ngột),kết hợp với động từ mạnh 
(vôi, bật tung) 
=> Trăng chưa bao giờ mất đi, chỉ có người không nhớ đến 
Nghệ thuật: 
3. CẢM XÚC VÀ SUY NGẪM CỦA NHÀ THƠ 
a. Cảm xúc: 
 -Mặt nhìn mặt: 
- Rưng rưng 
người trăng, đối diện, đàm tâm 
từ láy gợi tả, diễn tả nỗi xúc động nghẹn ngào 
- Hình ảnh lặp lại : đồng, bể, sông, rừng 
 Cấu trúc thơ song hành (như là,là) cùng với phép so sánh, liệt kê 
 Dòng kí ức 1 thời gắn bó, chan hòa với thiên nhiên ùa về . 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
c ó cái gì rưng rưng 
n hư là đồng là bể 
n hư là sông là rừng 
3. CẢM XÚC VÀ SUY NGẪM CỦA NHÀ THƠ 
b. Suy tư : 
Trăng 
Người: 
- tròn vành vạnh 
- vô tình 
- im phăng phắc 
- giật mình 
-> bao dung, 
nghiêm khắc 
-> thức tỉnh 
=>Trăng bao dung nhân hậu , không trách cứ con người, vẫn tròn đầy thủy chung. 
Trăng nhắc nhở con người sống ân nghĩa thủy chung, trân trọng, khắc ghi, tri ân kỉ niệm. 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
k ể chi người vô tình 
á nh trăng im phăng phắc 
đ ủ cho ta giật mình. 
IV. Tổng kết: 
* Ý nghĩa văn bản 
- Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sâu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tràn đầy bất diệt. 
Qua văn bản giúp em hiểu được môi trường sống có tác động như thế nào đến tình cảm con người? 
III. Tổng kết: HĐN cặp đôi, chọn đáp án hơp lí 
1. Nét ng hệ thuật đắc sắc : trong bài thơ là” 
	 A. Thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa giữa 
 tự sự và trữ tình. . 
 B. Sử dụng nhiều biện pháp nghệt huật đặc sắc. 
 C. Sáng tạo hình ảnh vầng trăng 
 D. Cả A,B,C. 
2. Nội dung , tư tưởng gợi lên qua bài thơl là: 
	 A. Kể về năm tháng gian lao tươi đẹ đã qua của cuộc đời người lính , nhắc nhở ta về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” . 
	 B. Bài thơ kể về kỉ niệm tuổi nhỏ ân tình. 
 C. Bài thơ phê phán lối sống vô tình 
IV. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật : 
2. Nội dung : 
	 Kể về năm tháng gian lao tươi đẹ đã qua của cuộc đời người lính , nhắc nhở ta về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” . 
- Thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình. 
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc. 
Sáng tạo hình ảnh vầng trăng 
LUYỆN TẬP: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU THEO 4 NHÓM, CHỌN NHÓM NHANH NHẤT 
TRĂNG 
QUÁ KHỨ 
NGƯỜI 
ÂN TÌNH 
 HIỆN TẠI 
 VÔ TÌNH 
SUY NGẪM 
 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
 V. VẬN DỤNG 
So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? 
 Đồng chí 
Ánh trăng 
Giống nhau 
Khác nhau 
Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ 
-Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí 
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến 
- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ 
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” 
VI . MỞ RỘNG: 
1. Em hãy làm họa sĩ bằng cách vẽ bức tranh có hình ảnh vầng trăng. 
2. Em hãy kể một kỉ niệm của mình gắn với hình ảnh vầng trăng. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
* Tại sao tác giả lấy nhan đề bài thơ là “ánh trăng” nhưng xuyên suốt bài thơ lại dùng từ “vầng trăng”? 
* Bài học tiết sau : 
 Chuẩn bị bài: Làng - Kim Lân 
+ Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản. 
+ Nêu tình huống của truyện. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_60_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.ppt