Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

N1: TRII. Tìm hiểu bài thơ (GIAO VIỆC NHÓM)

ONG KHỔ THƠ 1+2, TÁC GIẢ SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT GÌ?
QUA ĐÓ EM THẤY TÌNH CẢM GIỮA NGƯỜI VÀ TRĂNG NTN?
TRĂNG CÓ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG GÌ?

N2: Nhận xét những đ/s nghệ thuật ở khổ thơ 3. Qua đó tg muốn nói điều gì?

N3: Tình huống bất ngờ trong khổ thơ 4 là gì? Tâm trạng của ng lính

 N4: Cảm xúc suy ngẫm của n/v trữ tình?

Ý nghĩa biểu tượng của h/a trăng trong khổ thơ cuối

 

pptx 18 trang phuongnguyen 21040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Em vừa học bài thơ nào có h/a trăng?  Trăng trong các bài thơ ấy có ý nghĩa gì? 
HS: Đưa ra ý kiến 
GV KL: các em học bài ĐTĐC có ha trăng. Trăng là ha thiên nhiên đẹp lãng mạn thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và cuộc sống lao động... 
Còn trong 2 khổ thơ trên, Trăng có ý nghĩa gì, ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ, xem các bạn cảm nhận chính xác chưa? 
(học xong, quay lại nhấn mạnh ý nghĩa của trăng) 
 Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
 hồi chiến tranh ở rừng 
 vầng trăng thành tri kỉ 
 Trần trụi với thiên nhiên 
 hồn nhiên như cây cỏ 
 ngỡ không bao giờ quên 
 cái vầng trăng tình nghĩa 
Xác định ý nghĩa của trăng trong 2 khổ thơ sau: 
Ánh trăng 
Tiết: 
Nguyễn Duy 
I Đọc văn bản 
a Tác giả : Nguyễn Duy 
H ãy điền các thông tin về nhà thơ Nguyễn Duy? 
Sinh năm.., ...- Năm 1966.- Sau 1975.. 
 Là gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời.. 
 Năm 1984, tập thơ. được tặng..  
1948 
gia nhập quân đội 
về làm báo văn nghệ giải phóng tại TP Hồ Chí Minh 
chống Mĩ 
Ánh trăng 
giải A của hội nhà văn Việt Nam 
Văn bản Ánh Trăng  ( Nguyễn Duy) 
a, Tác giả b, tác phẩm  -thể thơ  - bố cục  Nếu bài thơ như một câu chuyện nhỏ về quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng, đâu là tình huống bất ngờ để dẫn tới sự đối diện giữa trăng và người?   Bài thơ chia làm mấy phần?  
KHỔ THƠ 1+2 
KHỔ THƠ 4 
KHỔ THƠ 5+6 
KHỔ THƠ 3 
-BỐ CỤC 
II. Tìm hiểu bài thơ (GIAO VIỆC NHÓM) 
N1: TRONG KHỔ THƠ 1+2, TÁC GIẢ SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT GÌ ? QUA ĐÓ EM THẤY TÌNH CẢM GIỮA NGƯỜI VÀ TRĂNG NTN ?  TRĂNG CÓ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG GÌ ? 
N2: Nhận xét những đ/s nghệ thuật ở khổ thơ 3. Qua đó tg muốn nói điều gì? 
N3: Tình huống bất ngờ trong khổ thơ 4 là gì? Tâm trạng của ng lính 
 N4: Cảm xúc suy ngẫm của n/v trữ tình? 
Ý nghĩa biểu tượng của h/a trăng trong khổ thơ cuối 
TRONG KHỔ THƠ 1+2, TÁC GIẢ SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT GÌ? QUA ĐÓ EM THẤY TÌNH CẢM GIỮA NGƯỜI VÀ TRĂNG NTN? TRĂNG CÓ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG GÌ? 
 Hồi nhỏ sống với đồng 
v ới sông rồi với bể 
 h ồi chiến tranh ở rừng 
 v ầng trăng thành tri kỉ 
 Trần trụi với thiên nhiên 
 hồn nhiên như cây cỏ 
 ngỡ không bao giờ quên 
 cái vầng trăng tình nghĩa 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
 Trần trụi với thiên nhiên 
 hồn nhiên như cây cỏ 
 ngỡ không bao giờ quên 
 cái vầng trăng tình nghĩa 
KHỔ THƠ 1+2 
1- Khổ thơ 1-2 
Nhận xét những đặc sắc nghệ thuật ở khổ thơ 3.Qua đó, tác giả muốn nói điều gì? 
Từ hồi về thành phố 
q uen ánh điện cửa gương 
v ầng trăng đi qua ngõ 
n hư người dưng qua đường 
2. Khổ thơ 3 
Từ hồi về thành phố 
quen ánh điện cửa gương 
vầng trăng đi qua ngõ 
như người dưng qua đường 
KHỔ THƠ 3 
Tình huống bất ngờ trong khổ thơ 4 là gì?Tâm trạng của người lính diễn biến như thế nào? 
3-Khổ thơ 4 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
Thình lình đèn điện tắt 
phòng buyn đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ 
đột ngột vầng trăng tròn 
KHỔ THƠ 4 
 Trong khổ thơ 5, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Nội dung,cảm xúc nào được thể hiện ? Trong khổ thơ 6, Trăng có ý nghĩa biểu tượng  như thế nào? 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
k ể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
c ó cái gì rưng rưng 
n hư là đồng là bể 
n hư là sôn g là rừng 
4-Khổ thơ 5-6 
Trăng cứ tròn vành vạnh 
kể chi người vô tình 
ánh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mình 
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
c ó cái gì rưng rưng 
n hư là đồng là bể 
n hư là sông là rừng 
KHỔ THƠ 5+6 
C. Hoạt động luyện tập ý nghĩa của h/a Trăng trong 2 khổ thơ đã đưa ra ở h/đ khởi động? Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh trăng trong khổ thơ cuối  Bài học gợi ra từ bài thơ có ý nghĩa như thế nào trong xã hội hiện đại ngày nay?  
VẼ SĐTD CẢ BÀI 
Hồi nhỏ sống với đồng 
với sông rồi với bể 
hồi chiến tranh ở rừng 
vầng trăng thành tri kỉ 
 Trần trụi với thiên nhiên 
 hồn nhiên như cây cỏ 
 ngỡ không bao giờ quên 
 cái vầng trăng tình nghĩa 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.pptx