Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
- Chủ đề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.
- Thời gian: theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính: là những người anh hùng.
- Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
BÀI 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG. Có 4 hình ảnh là 4 loài vật xuất hiện trong 4 tác phẩm. Em hãy đoán xem đó là tác phẩm nào? Bốn tác phẩm các em vừa khám phá ra là bốn tác phẩm đã phần nào phản ảnh lịch sử đất nước bằng trí tưởng tượng và nghệ thuật kể chuyện qua góc nhìn của tác giả dân gian. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại này để hiểu thêm vì sao nó lại có sức sống lâu bền đến thế. nào? GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Chủ đề: Những người anh hùng trong truyền thuyết. - Nội dung chủ đề: Khẳng định vai trò, vị trí của những người anh hùng trong cuộc sống. - Thể loại chính trong bài: truyền thuyết. - Đọc lời đề từ và cho biết chủ đề hôm nay chúng ta tìm hiểu là gì? - Đọc phần giới thiệu bài học và cho biết phần giới thiệu cho chúng ta biết điều gì? TRI THỨC NGỮ VĂN Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sự tưởng tượng, hư cấu. - Kể tên những truyền thuyết mà em biết. - Đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK và cho biết khái niệm truyền thuyết TRI THỨC NGỮ VĂN Một số yếu tố của truyền thuyết: Trình bày một số yếu tố của truyền thuyết. - Chủ đề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian. - Thời gian : theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục. - Nhân vật chính: là những người anh hùng. - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. - Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ. LUYỆN TẬP - Kể tên truyền thuyết mà em đã từng đọc hoặc nghe kể. - Lấy một truyền thuyết và phân tích Đặc điểm của thể loại (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể, yếu tố kì ảo...) LUYỆN TẬP Yếu tố Biểu hiện Nhân vật Chiến công Cốt truyện Yếu tố lịch sử Yếu tố kì ảo Văn bản: Thánh Gióng Yếu tố Biểu hiện Nhân vật G ióng Chiến công Đánh giặc Ân Cốt truyện Các sự việc chính Yếu tố lịch sử Thời đại Hùng Vương, đánh giặt bằng vũ khí bằng sắt Yếu tố kì ảo Ướm vào vết chân to, thụ thai 12 tháng, Quét sạch bóng quân thù, cưỡi ngựa bay về trời Các sự việc chính: (1) Sự ra đời của Gióng; (2) Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc; (3) Gióng lớn nhanh như thổi; (4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; (5) Thánh Gióng đánh tan giặc; (6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; (7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ. (8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. VẬN DỤNG - "Có ý kiến cho rằng thuyền thuyết và lịch sử thật ra là một vì đều phản ánh các sự kiện lịch sử có thật". Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao? So sánh lịch sử/ truyền thuyết - Giống: đều phản ánh những sự kiện, nhân vật lịch sử. - Khác: truyền thuyết là thể loại văn học; có yếu tố hư cấu, kì ảo, hoang đường; còn lịch sử phản ánh khách quan, chân thực.... HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Trong văn hóa dân gian Việt Nam, có 4 vị Thánh được tôn là "Tứ bất tử". Em hãy cho biết 4 vị thánh đó là ai? Em biết gì về 4 vị Thánh này? Nếu không biết em hãy phỏng đoán vì sao họ lại được phong làm Thánh 1 2 3 4 TỨ BẤT TỬ Ô CỬA BÍ MẬT BÀI HỌC Câu 1. Đây là vị thánh biểu trưng cho những ước mơ, khát vọng của người dân lao động xưa về một cuộc sống ấm no, có thể chế ngự hoàn toàn thiên tai lũ lụt . Vị thánh ấy tên là gì? Thánh Tản Viên Câu 2. Tên vị thánh gắn liền với lễ hội Sóc Sơn và lễ hội Phù Đổng- hai lễ hội được tổ chức UNESCO công nhận là di sản phi vật thể thế giới? Thánh Gióng Câu 3. Một vị thánh được thờ ở cả hai đền Dạ Trạch và Đa Hòa, nằm ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên . Đó là vị thánh nào? Chử Đồng Tử Câu 4. Đây là tên vị nữ thánh, tương truyền bà là công chúa Quỳnh Hoa, con gái của Ngọc Hoàng thượng đế, vì đánh vỡ chén ngọc mà bị vua cha giáng xuống trần gian? Thánh mẫu Liễu Hạnh. Trong văn hóa dân gian Việt Nam, có 4 vị Thánh vừa rồi được tôn là "Tứ bất tử". Em biết gì về 4 vị Thánh này? Những người có đóng góp lớn cho dân tộc, mang những phẩm chất cao đẹp của dân tộc THÁNH GIÓNG Chú ý rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường. Đoạn cuối đọc khoan thai, truyền cảm tạo không khí của truyện cổ. 2. Chú thích: "Ghép cột A với cột B". Cột A Cột B Thánh Gióng người (ở đây là quân giặc) đổ xuống hang loạt như người ta cắn thân cây lúa. Làng Phù Đổng Tên một triều đại trong lịch sử Trung Quốc (còn gọi là Thương, Ân Thương). Ở đây, giặc Ân chỉ giặc Phương Bắc. Phúc đức vị thánh làng Gióng (Gióng còn có cách viết là “Dóng”). Thánh: nhân vật có tài năng, đức độ, trí tuệ vượt lên trên người thường đến mức siêu phàm, ở đây chỉ bậc thần thánh theo tín ngưỡng của đạo giáo. Ân (dáng vẻ) hung dung, làm cho người ta phải kính phục, khiếp sợ. Sứ giả trước thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Oai phong lẫm liệt người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng. Chết như ngả rạ sống lương thiện, thường và ưa làm những điều tốt lành cho người khác. Sắp xếp các tranh minh họa và liệt kê sự việc chính theo tiến trình của truyện Các sự việc chính - Sự ra đời của Gióng. - Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. - Gióng lớn nhanh như thổi. - Gióng vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. - Gióng đánh tan giặc. - Gióng lên núi cởi áo giáp sắt, bay về trời. - Vua lập đền thờ, phong là Thánh Gióng. - Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. Văn bản - Truyện “Thánh Gióng” thuộc loại truyện nào? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? - Xác định phương thức biểu đạt chính của truyện. - Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Văn bản - Thể loại: truyền thuyết về người anh hùng. - Phương thức biểu đạt chính: tự sự - Bố cục: 4 phần. Phần 1 (Từ đầu đến “nằm đâu nằm đấy): Sự ra đời kì lạ của Gióng. Phần 2 (Tiếp đến “cứu nước”): Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. Phần 3 (Tiếp đến “lên trời”): Gióng cùng nhân dân đánh thắng giặc. Phần 4 (Còn lại): Gióng bay về trời, nhân dân ghi nhớ công ơn. - Một số dị bản: như bản kể trong Sự ra đời của Gióng. a. Bối cảnh của câu chuyện Nêu bối cảnh của câu chuyện. Nhận xét về bối cảnh đó. Bối cảnh câu chuyện Thời gian Không gian Sự việc Nhận xét: Sự ra đời của Gióng. a. Bối cảnh của câu chuyện Bối cảnh câu chuyện Thời gian Đời Hùng Vương thứ sáu. Không gian Sự việc Sự ra đời của Gióng. a. Bối cảnh của câu chuyện Bối cảnh câu chuyện Thời gian Đời Hùng Vương thứ sáu. Không gian Không gian hẹp là một làng quê, không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước. Sự việc Sự ra đời của Gióng. a. Bối cảnh của câu chuyện Bối cảnh câu chuyện Thời gian Đời Hùng Vương thứ sáu. Không gian Không gian hẹp là một làng quê, không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước. Sự việc Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh. Sự ra đời của Gióng. a. Bối cảnh của câu chuyện Bối cảnh câu chuyện Thời gian Đời Hùng Vương thứ sáu. Không gian Không gian hẹp là một làng quê, không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước. Sự việc Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh. Nhận xét: Đây là tình huống khá điển hình ở các tác phẩm truyền thuyết: đất nước đối diện với một mối lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Tại thời điểm này, lịch sử đòi hỏi phải có những cá nhân kiệt xuất, những người tài đánh giặc giúp dân cứu nước. Sự ra đời của Gióng. b. Sự ra đời của Gióng: - Tìm các chi tiết nói về sự ra đời của Gióng. Nhận xét về các chi tiết đó. Ý nghĩa? Sự ra đời của Gióng. b. Sự ra đời của Gióng: - Bà mẹ ướm thử vào vết chân to-> thụ thai. - Nằm trong bụng mẹ 12 tháng . - Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. -> Hoang đường, kì lạ, khác thường tạo ra sự hấp dẫn, li kì. => Ý nghĩa: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng làm nồi bật tính chất khác thường, hé mở rằng đứa trẻ này không phải là một người bình thường. 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc (Thảo luận nhóm) + Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc + Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt + Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng + Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ + Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc + Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Ước mơ về vũ khí hiện đại đủ mạnh đánh bại quân thù. Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Ước mơ về vũ khí hiện đại đủ mạnh đánh bại quân thù. Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Tinh thần đoàn kết cộng đồng. Đánh giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàn dân. Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Ước mơ về vũ khí hiện đại đủ mạnh đánh bại quân thù. Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Tinh thần đoàn kết cộng đồng. Đánh giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàn dân. Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ sự lớn dậy phi thường về thể lực của Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước. Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Ước mơ về vũ khí hiện đại đủ mạnh đánh bại quân thù. Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Tinh thần đoàn kết cộng đồng. Đánh giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàn dân. Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ sự lớn dậy phi thường về thể lực của Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước. Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện đại (sắt) mà bằng cả vũ khí thô sơ, bằng cỏ cây, hoa lá của đất nước. Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời 2. Gióng lớn lên và đi đánh giặc Chi tiết Ý nghĩa Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc Ý thức đánh giặc cứu nước, lòng yêu nước được đặt lên hàng đầu, tiềm ẩn, thường trực từ thuở bé thơ. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Ước mơ về vũ khí hiện đại đủ mạnh đánh bại quân thù. Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng Tinh thần đoàn kết cộng đồng. Đánh giặc cứu nước là ý chí, sức mạnh toàn dân. Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ sự lớn dậy phi thường về thể lực của Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước. Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện đại (sắt) mà bằng cả vũ khí thô sơ, bằng cỏ cây, hoa lá của đất nước. Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về trời Người anh hùng vô tư, trong sáng, không màng địa vị, công danh. Sự ra đi phi thường là ước muốn b ất tử ho á Th ánh Gi óng 3. Những dấu tích còn lại: - Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó? 3. Những dấu tích còn lại: - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy -> Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn về một người anh hùng đánh giặc cứu nước III. TỔNG KẾT 1 . Nghệ thuật . 2 . Nội dung Cách kể, tả rõ ràng, cuốn hút. Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường . Ca ngợi người anh hùng trong buổi đầu chống giặc cứu nước. Phản ánh ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu. LUYỆN TẬP - Viết đoạn văn (từ 5 - 7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em? LUYỆN TẬP - Mở đoạn: Giới thiệu chi tiết (Trong truyền thuyết Thánh Gióng, em thích nhất là chi tiết .) - Thân đoạn: + Nêu vị trí của chi tiết. + Nêu ý nghĩa của chi tiết. - Kết đoạn: Nêu suy nghĩ của bản thân. VẬN DỤNG - Tưởng tượng và vẽ lại hình ảnh Thánh Gióng trong trận chiến đánh giặc bảo về bờ cõi.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_6_chuyen_ke_ve_nhung_nguoi_anh_h.pptx