Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Tâm An
II. Đọc – hiểu văn bản
Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác
Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng
Kết luận tự nhiên mà bất ngờ
Từ «sang»: nhãn tự kết tinh tinh thần của bài
=> Tư thế tự tại, niềm lạc quan của người chiến sĩ cách mạng luôn «nắm chắc trong tay cả cuộc đời» (Hoàng Trung Thông)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Tâm An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Tâm An
Mục tiêu bài học Kiến thức : nhận biết được chủ đề, thể loại, cảm hứng của bài thơ, vẻ đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện qua tác phẩm Kĩ năng : khái quát, phân tích được nội dung và nghệ thuật (hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu...) của bài thơ Thái độ : học tập cách sống lạc quan, tình yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên I. Đọc – tìm hiểu chung Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Người chiến sĩ cách mạng, vị anh hùng dân tộc- Vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc I. Đọc – tìm hiểu chung Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời: Tháng 2/1941, Nguyễn Ái Quốc sống và làm việc trong hang Pác Bó, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. «Những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng Bác thức dậy thấy một con rắn rất lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh Người [...]. Bác sốt rét luôn. Thức ăn cũng rất thiếu [...]. Có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo cũng không có, Bác cũng như các anh khác phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng. Ở bất cứ hoàn cảnh sinh hoạt nào, tôi cũng thấy Bác thích nghi một cách rất tự nhiên. Chẳng hiểu Bác được rèn luyện từ bao giờ, như thế nào, mà mọi biến cố đều không mảy may lay chuyển được». ( Võ Nguyên Giáp – «Từ Pác Bó đến Tân Trào») I. Đọc – tìm hiểu chung Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Đọc – chú thích: SGK tr.28 Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. TỨC CẢNH PÁC BÓ (HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – tìm hiểu chung Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Đọc – chú thích: SGK tr.28 + Bẹ + Sử Đảng I. Đọc – tìm hiểu chung Tác giả Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Đọc – chú thích Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Bố cục: + Chia theo kết cấu Khai–Thừa–Chuyển–Hợp : 4 phần + Chia theo nội dung: 2 phần (3 câu đầu – 1 câu cuối) II. Đọc – hiểu văn bản Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tại Pác Bó Không gian nơi ở Ngắt nhịp 4/3 Kết cấu sóng đôi, phép đối: sáng-tối, ra-vào Cảm giác về sự nhịp nhàng, quen thuộc Phong thái ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng «Sáng ra bờ suối, tối vào hang» II. Đọc – hiểu văn bản Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tại Pác Bó Không gian nơi ở Bữa ăn Phép liệt kê: « cháo bẹ, rau măng »: đạm bạc, kham khổ Cụm từ « vẫn sẵn sàng »: tạo sự đối lập bất ngờ Giọng dí dỏm vui đùa về sự đầy đủ tới mức dư thừa, luôn có sẵn về lương thực, thực phẩm Cảm giác yên tâm, thích thú, hài lòng về đời sống vật chất «Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng» II. Đọc – hiểu văn bản Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tại Pác Bó Không gian nơi ở Bữa ăn Nơi làm việc Ngắt nhịp 4/3 Từ láy miêu tả duy nhất trong bài: «chông chênh » Công việc quan trọng >< nơi làm việc không thuận lợi 3 chữ «dịch sử Đảng» toàn thanh trắc Khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh trung tâm – người chiến sĩ cách mạng «Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng» " Bác Hồ làm việc bên suối Lênin " ( Tranh: Trịnh Phòng) Hiện thực Thái độ của con người Câu 1 Chỗ ở: suối, hang Thích nghi, hòa điệu với cảnh vật Câu 2 Bữa ăn: đạm bạc, kham khổ Vui vẻ, thoải mái Câu 3 Điều kiện làm việc: không thuận lợi Ung dung, say mê làm việc Cuộc sống thực tại rất gian khổ, khó khăn. Thái độ vui đùa, thích thú đối với cuộc sống. >< Cách nói đối lập, đùa vui, hóm hỉnh. Bác yêu thiên nhiên, say mê công việc cách mạng. II. Đọc – hiểu văn bản Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng Kết luận tự nhiên mà bất ngờ Từ « sang »: nhãn tự kết tinh tinh thần của bài => Tư thế tự tại, niềm lạc quan của người chiến sĩ cách mạng luôn «nắm chắc trong tay cả cuộc đời» (Hoàng Trung Thông) «Cuộc đời cách mạng thật là sang.» III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Ngôn từ giản dị Giọng thơ tự nhiên pha nét đùa vui nhẹ nhàng Chất cổ điển hài hòa với chất hiện đại 2. Nội dung Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ nhưng mang nhiều ý nghĩa Niềm vui cách mạng, niềm vui được sống hoà hợp với thiên nhiên Tinh thần lạc quan, tư thế ung dung, làm chủ hoàn cảnh trong điều kiện cách mạng còn gian khổ IV. Luyện tập – Vận dụng BT 1: Câu hỏi 3* – SGK tr.29 «Thú lâm tuyền» ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau? Thú lâm tuyền Giống: Niềm vui thú sống hòa với thiên nhiên, phong thái ung dung, sự coi thường gian khổ Khác: Lánh đời 🡪 Ẩn sĩ «lạc đạo» Làm cách mạng 🡪 Chiến sĩ «hành đạo» Người xưa Bác Hồ IV. Luyện tập – Vận dụng BT 2: Đọc thêm bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc (1947) của Hồ Chí Minh Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích niềm vui thích đặc biệt của Bác Hồ trong cuộc sống giữa núi rừng, hòa mình với thiên nhiên, thể hiện qua hai bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Cảnh rừng Việt Bắc. Xin cảm ơn và hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_tuc_canh_pac_bo_ho_chi_minh.pptx