Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

Câu 1: ( 3,0 điểm )

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

a. Cho biết nhan đề của bài thơ Ai là tác giả của bài thơ trên?

b. Xác định các kiểu câu chia theo mục đích trong hai câu thơ sau:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

c. Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên qua 6 câu thơ đầu bài thơ ? Qua đó em hiểu thêm được gì về con người tác giả Tố Hữu?

Câu 2:( 2,0 điểm ): Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.

 Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

 - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

 - Anh xin hứa.

 Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

 (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con

 

docx 10 trang phuongnguyen 02/08/2022 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra đánh giá giữa kì II môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021
Trao đổi chuyên môn ngữ văn 
https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8
Năm học 2020-2021
Thời gian: 90 phút
TT
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tỉ lệ 
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ 
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ 
(%)
Thời gian
(phút)
Tỉ lệ 
(%)
Thời gian
(phút)
Số
 câu hỏi
Thời gian
(phút)
1
Phần Đọc - hiểu
20
5
10
5
0
0
0
0
03
10
20
2
Phần làm văn 
Viết đoạn văn cảm thụ văn học
10
10
10
10
10
10
0
0
01
30
30
Viết bài Tập làm văn
10
10
10
10
20
10
10
20
01
50
50
Tổng
40
25
30
25
20
20
10
20
05
90
100
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
Năm học 2020-2021, MÔN: NGỮ VĂN 8, - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức/Kĩ năng
Đơn vị
kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ 
nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
- Kiến thức về văn bản/đoạn trích thuộc văn bản thơ, (ngữ liệu trong SGK lớp 8, tập II)
- Kiến thức về câu trần thuật đơn, câu cảm thán, một số kiểu hành động nói thường gặp
 *Nhận biết: 
- Nhận diện được tên tác giả, tác phẩm, đoạn trích,
- Nhận diện được phương thức biểu đạt, thể loại văn bản, thể thơ.
- Phát hiện được các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh trong ngữ liệu.
- Xác định được câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
*Thông hiểu:
- Hiểu nghĩa của từ/câu trong ngữ liệu.
- Hiểu những đặc sắc về nghệ thuật của chi tiết, hình ảnh,trong đoạn ngữ liệu.
- Hiểu được nội dung chính của câu/ đoạn ngữ liệu.
* Thông hiểu:
- Xác định được câu trần thuật, câu cảm thán trong một đoạn thơ.
- Hiểu được tác dụng của một số kiểu hành động nói thường gặp
2
1
1
0
0
2. 
 Làm văn
(1). Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 10 câu)
Viết đoạn văn cảm thụ văn học có liên quan tới các văn bản: Khi con tu hú.
*Nhận biết:
- Xác định được cấu trúc đoạn văn.
- Nhận biết được phương thức biểu đạt đoạn văn.
- Nhận diện được những kiến thức về tác phẩm, tác giả, nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
*Thông hiểu: 
- Hiểu được nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của từ ngữ, hình ảnh trong một đoạn trích văn bản.
- Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật, tác giả trong đoạn trích văn bản. 
*Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác cần thiết, các kiến thức về văn bản để tạo lập đoạn văn cảm thụ văn học.
1
1
(2). Viết bài Tập làm văn
- Viết bài văn thuyết minh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương.
- Viết bài Tập làm văn nghị luận chứng minh/ giải thích về một nhận định, một câu nói, danh ngôn, tục ngữ, có liên quan tới các vấn đề gần gũi với học sinh như học tập, sách vở
* Lưu ý: Các trường lựa chọn một trong hải kiểu bài thuyết minh hoặc nghị luận.
*Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài; đối tượng thuyết minh, nghị luận.
- Nhận biết được phương thức biểu đạt thuyết minh, nghị luận.
- Nhận biết được các phương pháp thuyết minh; các yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.
*Thông hiểu: 
- Hiểu được những kiến thức liên quan tới văn thuyết minh; văn nghị luận: các yếu tố kết hợp trong văn thuyết minh, nghị luận.
- Hiểu được cách viết bài văn thuyết minh, nghị luận.
*Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt kết hợp với văn thuyết minh, nghị luận; các thao tác cần thiết để tạo lập bài văn thuyết minh, nghị luận.
*Vận dụng cao: Viết bài văn thuyết minh, nghị luận thể hiện sự kết nối vấn đề với thực tiễn đời sống.
1
1
Tổng
5
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
III. Đề bài: (ĐỀ CHÍNH THỨC )
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2020- 2021
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài : 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu 1: ( 3,0 điểm )
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
a. Cho biết nhan đề của bài thơ Ai là tác giả của bài thơ trên? 
b. Xác định các kiểu câu chia theo mục đích trong hai câu thơ sau:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
c. Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên qua 6 câu thơ đầu bài thơ ? Qua đó em hiểu thêm được gì về con người tác giả Tố Hữu?
Câu 2:( 2,0 điểm ): Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.
 Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
 - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
 - Anh xin hứa.
 Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
 (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 3:( 5.0 điểm )
Viết bài văn nghị luận hãy nói không với các tệ nạn xã hội.
------Hết-----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
Năm học 2020 – 2021. Môn Ngữ văn 8
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Đánh giá điểm tối đa chi bài làm đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- Khuyến khích những bài viết thể hiện năng lực sáng tạo.
- Điểm toàn bài làm là điểm thành phần của từng câu, cho điểm lẻ đến 0.25.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1a.
- Nêu đúng tên tác phẩm : Khi con tu hú
- Nêu đúng tên tác giả: Tố Hữu
0.5
0.5
1b.
Câu:Ta nghe hè dậy bên lòng => Câu trần thuật.
Câu: Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!=> Câu cảm thán.
0.5
0.5
1c.
- Viết được đoạn văn trình bày cảm nhận về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu của bài thơ có bố cục, mạch lạc. Đảm bảo các ý sau:
+ Bức tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, âm thanh rộn rã, hình ảnh sinh động, không gian khoáng đạt, tự do
+ Từ đó cảm nhận về tác giả là con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tự do. 
0.5
0.5
2a.
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa ? – Hành động điều khiển.
- Anh hứa đi – Hành động điều khiển, đề nghị
- Anh xin hứa – Hành động hứa hẹn, cam kết
1.0
 0,5
0,5
2b.
Trật tự từ trong câu được sắp xếp để nhấn mạnh hình ảnh, vẻ đẹp của Tổ quốc. 
0.5
3
a. Về hình thức:
- Viết được bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Các luận điểm rõ ràng, sắp xếp hợp lí theo hệ thống.
- Luận cứ xác đáng, lập luận thuyết phục.
- Bài làm có vận dụng các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm hợp lí.
- Không mắc các lỗi về câu, từ, chính tả và diễn đạt.
b. Về nội dung: Học sinh trình bày được suy nghĩ của bản thân về tác hại của trò chơi điện tử và trình bày được những tác hại của nó đối với lứa tuổi học sinh. Đưa ra được nhừng khuyên đúng đắn. Dưới đây là định hướng chung:
* Mở bài: Giới thiệu tệ nạn xã hội cần nghị luận.
0.5
* Thân bài: Trình bày các luận điểm
- Giải thích: Thế nào là tệ nạn xã hội?
- Những biểu hiện cụ thể của tệ nạn.
- Những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra:
+ Đối với cá nhân.
+ Đối với gia đình.
+ Đối với xã hội.
(Hoặc có thể lập luận phần này theo cách: Nêu những tác hại về vật chất, sau đó nói đến những tác hại, ảnh hưởng về đạo đức, về tinh thần...).
- Làm thế nào để tránh xa các tệ nạn xã hội?
+ Vai trò của cá nhân.
+ Vai trò của gia đình.
+ Vai trò của toàn xã hội.
4.0
* Kết bài: 
Lời kêu gọi (thông điệp) vì một xã hội không có tệ nạn xã hội.
0.5
Hết -
III. Đề bài: (DỰ PHÒNG)
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2020- 2021
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài : 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu 1: ( 3,0 điểm )
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
a. Cho biết nhan đề của bài thơ Ai là tác giả của bài thơ trên? 
b. Xác định các kiểu câu chia theo mục đích trong hai câu thơ sau:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên qua 6 câu thơ đầu bài thơ ? Qua đó em hiểu thêm được gì về con người tác giả Tố Hữu?
Câu 2:( 2,0 điểm ): Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây:
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
 ( Thép Mới – Cây tre Việt Nam)
b.	 Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát 
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...
( Tố Hữu – Ta đi tới)
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 3:( 5.0 điểm )
Thuyết minh về một danh làm thắng cảnh ở địa phương mà em biết
HẾT –
IV. Đáp án
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
Năm học 2020 – 2021. Môn Ngữ văn 8
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Đánh giá điểm tối đa chi bài làm đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng.
- Khuyến khích những bài viết thể hiện năng lực sáng tạo.
- Điểm toàn bài làm là điểm thành phần của từng câu, cho điểm lẻ đến 0.25.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1a.
- Nêu đúng tên tác phẩm : Khi con tu hú
- Nêu đúng tên tác giả: Tố Hữu
0.5
0.5
1b.
Câu:Ta nghe hè dậy bên lòng => Câu trần thuật.
Câu: Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!=> Câu cảm thán.
0.5
0.5
1c.
- Viết được đoạn văn trình bày cảm nhận về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu của bài thơ có bố cục, mạch lạc. Đảm bảo các ý sau:
+ Bức tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, âm thanh rộn rã, hình ảnh sinh động, không gian khoáng đạt, tự do
+ Từ đó cảm nhận về tác giả là con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tự do. 
0.5
0.5
2a.
Trật tự từ trong câu được sắp xếp để đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói, tạo cho câu văn nhịp điệu du dương, nhịp nhàng.
0.5
2b.
Trật tự từ trong câu được sắp xếp để nhấn mạnh hình ảnh, vẻ đẹp của Tổ quốc. 
0.5
3
a. Về hình thức:
- Viết được bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Các luận điểm rõ ràng, sắp xếp hợp lí theo hệ thống.
- Luận cứ xác đáng, lập luận thuyết phục.
- Bài làm có vận dụng các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm hợp lí.
- Không mắc các lỗi về câu, từ, chính tả và diễn đạt.
b. Về nội dung: Học sinh trình bày được suy nghĩ của bản thân về tác hại của trò chơi điện tử và trình bày được những tác hại của nó đối với lứa tuổi học sinh. Đưa ra được nhừng khuyên đúng đắn. Dưới đây là định hướng chung:
* Mở bài: Giới thiệu chung về quần thể động Nhị - Tam Thanh và tượng đá Tô Thị.
0.5
* Thân bài: 
1.2.1.Động Nhị Thanh: 
+ Đá với nhiều hình dáng kì vĩ.
+ Suối dài 500 m, nước chảy róc rách..
+ Có 20 bia Ma Nhai tạc trên vách đá, ghi lại bút tích của các văn nhân, thi sĩ
+ Tượng truyền thần của Ngô Thì Sĩ chính giữa động.
1.2.2.Động Tam Thanh 
- Có từ thời Lê
- Là nơi thờ tự của Đạo giáo
- Là thắng cảnh tự nhiên có hồ Cảnh( hồ Âm Ty), sân khấu, đường thông thiên
+ Cửa trước, cửa sau.
+ Bên trong: hệ thống bia ghi lại quá trình tôn tạo chùa và cảm tác của các văn nhân (bia cổ nhất được tác vào năm 1667), các nhũ đá
+ Trong thời kỳ chống thực dân Pháp và của đế quốc Mỹ xâm lược, động Tam Thanh là nơi cất giữ kho tàng hậu cần - của quân đội ta
+ Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức vào ngày 15 tháng giêng âm lịch. 
1.2.3. Tượng đá nàng Tô Thị:
+ Chân núi: dấu tích thành nhà Mạc, di tích kiến trúc quân sự
+ Hình dáng tượng đá: hình ảnh người mẹ bồng con
+ Truyền thuyết về tấm lòng son sắt của người phụ nữ Việt Nam.
4.0
* Kết bài: 
Thái độ, tình cảm đối với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đó. 
0.5
Hết -

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_giua_ki_ii_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2020_2.docx