Bài giảng Ngữ văn - Tiết 157: Tổng kết văn học
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Thánh Gióng ( truyền thuyết)
Quan âm Thị Kính ( chèo)
Truyện Lục Vân Tiên (truyện thơ trung đại)
Dế Mèn phiêu lưu kí ( truyện kí)
Đồng chí (thơ hiện đại)
Những ngôi sao xa xôi( truyện hiện đại)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn - Tiết 157: Tổng kết văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn - Tiết 157: Tổng kết văn học
Chµo mõng thÇy c« ®Õn dù giê Tröôøng trung hoïc cô sôû Laïc Xuaân Hoạt động 1: Hoạt động khởi động TRÒ CHƠI NHANH MẮT, NHANH TAY: Quan sát tranh và tìm tên tác phẩm, thể loại Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Thánh Gióng ( truyền thuyết) Quan âm Thị Kính ( chèo) Truyện Lục Vân Tiên (truyện thơ trung đại) Dế Mèn phiêu lưu kí ( truyện kí) Đồng chí (thơ hiện đại) Những ngôi sao xa xôi( truyện hiện đại) TIẾT 157 TỔNG KẾT VĂN HỌC Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC A. Nhìn chung về văn học Việt Nam Theo em văn học Việt Nam có nét chung nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 1. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm những bộ phận nào ? Văn học dân gian Văn học viết Văn học Việt Nam Chèo Tục ngữ Ca dao dân ca Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyền thuyết Truyện cổ tích Chữ quốc ngữ Chữ Hán Chữ Nôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Văn học Việt Nam phát triển qua những giai đoạn nào ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam Văn học Việt Nam có những nét nổi bật nào về nội dung và nghệ thuật? Cho ví dụ minh họa? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn học Việt Nam, em thấy văn học bồi đắp cho em những tình cảm nào? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : Hãy tìm các ví dụ trong thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết ? THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT - Thơ Hồ Xuân Hương : Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non (Bánh trôi nước) - Mình về mình có nhớ ta ? Ta về ta nhớ những hoa cùng người ( Việt Bắc- Tố Hữu) ) - Thơ Chế Lan Viên Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng Phủ Con cò Đồng Đăng (Con cò) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2: Trong những truyện hiện đại đã học ở lớp 9, em thích truyện nào nhất? Vì sao ? TROØ CHÔI: “AI NHANH HƠN” 3 4 1 2 5 Câu 1: Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam là: A: văn học dân gian B: văn học viết C: văn học dân gian và văn học viết D: Văn học trung đại và văn học hiện đại Câu 3 : Nét nổi bật của văn học Việt Nam là : A: tinh thần yêu nước B: tinh thần nhân đạo C: tinh thần lạc quan D: cả ba ý kiến trên Câu 2: Văn học Việt Nam trải qua mấy giai đoạn lớn: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Em hãy đọc một bài ca dao nói về công lao của cha mẹ BÔNG HOA MAY MẮN BẠN ĐƯỢC NHẬN MỘT TRÀNG PHÁO TAY Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng Bài 1 : Phân tích nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học Việt Nam đã học. Bài 2 : Kể lại một truyện hiện đại cho người thân hoặc bạn bè nghe Bài 3 : Kể một vài tác phẩm văn học Việt Nam được chuyển thể thành phim hoặc được phổ nhạc
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_157_tong_ket_van_hoc.ppt