Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ
Câu 1: Đâu là định nghĩa đúng của biện pháp tu từ nói quá?
A. Nói quá là biện pháp tu từ có tác dụng điều chỉnh tính chất của diễn ngôn theo một phương thức nhất định, tuỳ thuộc vào người nói.
B. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
C. Nói quá là một biện pháp tu từ có tính chất tổng quát, bao trùm lên nhiều đặc điểm ngôn ngữ tự nhiên.
D. Tất cả các đáp án trên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 6: Bài học cuộc sống - Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ

BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (5 câu) Câu 1: Đâu là định nghĩa đúng của biện pháp tu từ nói quá? A. Nói quá là biện pháp tu từ có tác dụng điều chỉnh tính chất của diễn ngôn theo một phương thức nhất định, tuỳ thuộc vào người nói. B. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. C. Nói quá là một biện pháp tu từ có tính chất tổng ...ng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. A. Thánh thót như mưa ruộng cây, đắng cay muôn phần. B. Cày đồng đang buổi ban trưa, ai ơi bưng bát cơm đầy C. Ban trưa, ruộng cày, muôn phần. D. Thánh thót như mưa ruộng cầy Câu 4: Tìm những từ ngữ sử dụng biện pháp nói quá trong câu sau: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. A. Làm nên tất cả B. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm C. Sỏi đá cũng thành cơm D. Biện pháp nói quá không được sử dụng trong câu này...Rất có uy tín tại đây B. Đâu thể nào cho phép C. Chuyện như cơm bữa. D. Biện pháp nói quá không được sử dụng trong câu này. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. C. Ruộng không phân như thân không của. D. Chuồng gà hướng Đông cái lông chẳng còn. Câu 3: “Ở nơi .. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.” Điền vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ ... nói quá nào dưới đây phù hợp để mô tả X? A. Mình đồng da sắt B. Thịt trâu dai ngoách C. Dời non lấp biển D. Cục đá di động 3. VẬN DỤNG (4 câu) Câu 1: Câu nào sau đây đúng về nói quá? A. Các tổ hợp từ ngữ tạo nên biện pháp nói quá có thể làm các thành phần chính của câu như chủ ngữ, vị ngữ. B. Nói quá chỉ xuất hiện trong tục ngữ. C. Nói quá có thể dùng thay thế cho nói khoác. D. Nói quá có thể dùng để gây cười. Câu 2: Tác dụng của biện pháp nói quá trong câu dưới đây là gì? “Đến cụ t...ây ra, nhằm khuyên răn con người không nên xa vào những trò như vậy. B. Nhấn mạnh vào hậu quả nhằm tạo tiếng cười. C. Nhấn mạnh vào niềm tin và năng lực của nhân vật, thể hiện khao khát mãnh liệt. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Tác dụng của biện pháp nói quá trong câu dưới đây là gì? “Thơ ca lênh láng trải đầy sân, mẹ đi qua phải sắn quần.” A. Nhấn mạnh kích cỡ sân rộng, nhằm tăng sức gợi hình. B. Tạo nên mối quan hệ nhân – quả trong câu. C. Phóng đại số lượng thơ ca đang có, nhằm tăn
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_6_bai_hoc_cuoc_song_thuc_h.docx