Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 7: Thế giới viễn tưởng - Văn bản 2: Đường vào trung tâm vũ trụ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ” thuộc thể loại truyện nào?
A. Khoa học viễn tưởng vì có chuyến du hành thời gian, yếu tố không thực và nhiều tình tiết dựa trên tri thức khoa học.
B. Kì ảo vì có những chi tiết không thực, không gian muôn màu, muôn vẻ đều do tưởng tượng mà ra.
C. Cổ tích vì nó mang màu sắc dân gian.
D. Xuyên không vì có hành trình vào trung tâm thế giới.
Câu 2: Tác giả của văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ” là ai?
A. Jules Verne
B. Martin Goodman
C. Hà Thuỷ Nguyên
D. Ẩn danh
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 7: Thế giới viễn tưởng - Văn bản 2: Đường vào trung tâm vũ trụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 7 - Bài 7: Thế giới viễn tưởng - Văn bản 2: Đường vào trung tâm vũ trụ

BÀI 7: THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG VĂN BẢN 2: ĐƯỜNG VÀO TRUNG TÂM VŨ TRỤ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: Văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ” thuộc thể loại truyện nào? A. Khoa học viễn tưởng vì có chuyến du hành thời gian, yếu tố không thực và nhiều tình tiết dựa trên tri thức khoa học. B. Kì ảo vì có những chi tiết không thực, không gian muôn màu, muôn vẻ đều do tưởng tượng mà ra. C. Cổ tích vì nó mang màu sắc dân gian. D. Xuyên không vì có hành trình vào trung tâm thế giới. Câu 2:...ruy tìm tung tích ở hòn đá ma thuật Omphalos để mở cánh cửa vào Tâm Vũ Trụ. C. Vì muốn cảm nhận vẻ đẹp của khu thánh địa Hy Lạp từ ngoài vào trong. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Pho tượng Nhân sư được mô tả như thế nào? A. Bị mất đầu nhưng vẫn giữ được tính trang nghiêm và toả ra luồn sinh khí mạnh mẽ. B. Đẹp tuyệt diệu, từng đường nét, góc cạnh được chạm khổ tinh tế, tất cả toát lên sức mạnh của một vị thần. C. Bị bào mòn, không còn sắc nét những vẫn nguyên vẹn vẻ cao ngạo và thần thá...mút Câu 3: “Bước nhảy không gian” kì diệu đã đưa các nhân vật chính trở lại với khoảng thời gian nào? A. Thời trung đại cách đây 1000 năm ở một vùng rừng sâu. B. Nền văn minh Maya, nơi tiềm tàng những bí ẩn của người xưa. C. Thời cổ đại, cách thời điểm câu chuyện được kể khoảng 160 triệu năm. D. Tương lai của 1 triệu năm sau. Câu 4: Câu nào sau đây không mô tả đúng về con chuồn chuồn mà ba nhân vật đã gặp phải ở Tâm Trái Đất? A. Sải cánh rộng như cánh của đại bàng. B. Thân hình óng ánh s.... Đoàn người cá ngồi trên mỏm đá Câu 7: Đâu không phải một chi tiết kì ảo trong văn bản? A. Thần Đồng cưỡi ngựa bay trên trời. B. Hòn đá Omphalos toả hào quang rực rỡ. C. Nhân vật “tôi” không thể truy cập Internet. D. Mặt đất rung chuyển, các nhân vật di chuyển với tốc độ như đi thang máy siêu tốc. Câu 8: Em hiểu thế nào là “bước nhảy không gian” trong văn bản? A. “Bước nhảy không gian” được tạo ra nhờ hòn đá thần Omphalos đã rút ngắn khoảng cách giữa các chiều không gian, nhờ đó, nhân vậ... vị thần trong thần thoại Hy Lạp B. Tâm Vũ Trụ, nơi có những loài thực vật và động vật khổng lồ, kì dị C. Dưới đáy biển, nơi có những thứ đồ mà tàu Nautilus để lại và ở trung tâm ngân hà, nơi đầy rẫy những hiểm nguy D. Cả A và B. Câu 2: Cho những diễn biến chính của câu chuyện: 1. Khám phá thánh địa và phát hiện “rốn vũ trụ”. 2. Thần Đồng quay trở về bảo tàng “mượn chìa khoá”. 3. Hai nhân vật bay đến thánh địa Hy Lạp trên con ngựa Thần Thoại. 4. Ba nhân vật vào được trung tâm vũ trụ. Hã...g sống lưu động, lưu giữ tất cả những gì đã biến mất khỏi mặt đất. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Giữa Tâm Trái Đất với Tâm Vũ Trụ có mối liên hệ gì? A. Tâm Trái Đất chính là Tâm Vũ Trụ. B. Tâm Trái Đất có mối liên hệ về thời gian với Tâm Vũ Trụ. C. Không có mối liên hệ gì. D. Cả A và B. 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) Câu 1: Viện bảo tàng tương ứng với không gian ảo nào sau đây? A. Làng cổ B. Thánh địa Arena C. Quỷ môn quan D. Rừng cổ sinh, thảo nguyên. Câu 2: Không gian ảo “dòng suối,
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_bai_7_the_gioi_vien_tuong_van.docx