Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học Lớp 8 - Phần 2: Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất
Câu 3: các khu sinh học trong sinh quyển là ?
A. Các khu sinh học trên cạn, đất, biển
B. Các khu sinh học nước ngọt, biển.
C. Các khu sinh học trên cạn, nước ngọt, biển
Câu 4: Trong điều kiện khí hậu Trái Đất ngày một ấm lên nhanh, khu sinh học nào dưới đây là nơi đầu tiên có khả năng giải phóng nguồn cacbon dioxit lớn nhất?
A. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
B. Rừng ôn đới Bắc Bán cầu.
C. Taiga
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học Lớp 8 - Phần 2: Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học Lớp 8 - Phần 2: Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất
Sinh quyển và các khu sinh học trên Trái Đất Câu 1: Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khí sinh học nào sau đây? A. các khu sinh học trên cạn B. khu sinh học nước ngọt C. khu sinh học nước mặn Câu 2: Sinh quyển bao gồm A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất. B. toàn bộ sinh vật sống trong không khí của Trái Đất. C. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất của Trái Đất. Câu 3: các khu sinh học trong sinh quyển là ? A. Các khu sinh học trên cạn, đất, biển B. Các khu sinh học nước ngọt, biển. C. Các khu sinh học trên cạn, nước ngọt, biển Câu 4: Trong điều kiện khí hậu Trái Đất ngày một ấm lên nhanh, khu sinh học nào dưới đây là nơi đầu tiên có khả năng giải phóng nguồn cacbon dioxit lớn nhất? A. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. B. Rừng ôn đới Bắc Bán cầu. C. Taiga Câu 5: Tiêu chí nào dưới đây không thể áp dụng để mô tả các khu sinh học? A. Một vùng địa lý xác định. B. Thành phần và sản lượng các loài động vật C. Hệ thực vật ở trạng thái đỉnh cực. Câu 6: Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. Nơi tiếp giáp lớp ôzôn của khí quyển (22km). B. Đỉnh của tầng đối lưu (ở xích đạo là 16 km, ở cực khoảng 8 km). C. Đỉnh của tầng bình lưu (50 km). Câu 7: Khu sinh học là A. các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho khí hậu của vùng địa lý xác định. B. các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho khí hậu của vùng địa lý xác định. C. các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của vùng địa lý xác định. Câu 8: Ở vùng khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A. gió thổi quá mạnh B. nhiệt độ quá cao C. độ ẩm quá thấp Giải thích: Vùng khí hậu cận nhiệt lục địa phân bố chủ yếu ở vùng sơn nguyên Iran (châu Á) – thuộc Tây Nam Á. Khu vực này nằm gần đường chí tuyến, khu vực thống trị của các khối áp cao, chỉ có gió thổi đi không có gió thổi đến; mặt khác vị trí nằm cách xa biển nên ít chịu ảnh hưởng của các khối khí ẩm từ biển vào ⇒ khiến cho lượng ẩm của vùng rất thấp, mưa rất ít → khí hậu khô hạn, hình thành các hoang mạc, cây cối hầu như không phát triển. Câu 9: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào ? A. Đất ngập mặn B. Đất feralit đồi núi C. Đất chua phen Giải thích: Sú, vẹt bần, đước là các loại cây ngập mặn điển hình. ⇒ Chúng chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, một số vùng ven biển các tỉnh phía Bắc (Nam Định, Ninh Bình) Câu 10: Yếu tố quyết định tới quá trình quang hợp của cây xanh là A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Nước và độ ẩm Giải thích: Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
File đính kèm:
- bo_cau_hoi_trac_nghiem_mon_khoa_hoc_lop_8_phan_2_sinh_quyen.docx