Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021

Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1989.

B. 1998.

C. 1986.

D. 1987.

Câu 2: Việc làm nào sau đây là việc làm không đúng với quyền trẻ em:

A. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn.

B. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức

C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ.

D. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ.

Câu 3: Nhóm quyền sống còn là

A. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Ví dụ: Trẻ em được học tập và tham gia vui chơi giải trí tại trường học.

B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại. Ví dụ: Trẻ em được bảo vệ các hành vi xâm hại tình dục.

C. Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. Ví dụ: Trẻ em được khai sinh ngay sau khi ra đời.

D. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Ví dụ: Trẻ em có quyền tiếp cận các nguồn thông tin từ internet.

 

doc 8 trang phuongnguyen 01/08/2022 3720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2020-2021
 TRƯỜNG THCS VĂN YÊN 
 	 TỔ KHXH
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: GDCD 6
Năm học: 2020 – 2021
 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?
A. 1989.
B. 1998.
C. 1986.
D. 1987.
Câu 2: Việc làm nào sau đây là việc làm không đúng với quyền trẻ em:
A. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn.
B. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức
C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ.
D. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ.
Câu 3: Nhóm quyền sống còn là
A. Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Ví dụ: Trẻ em được học tập và tham gia vui chơi giải trí tại trường học.
B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại. Ví dụ: Trẻ em được bảo vệ các hành vi xâm hại tình dục.
C. Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. Ví dụ: Trẻ em được khai sinh ngay sau khi ra đời.
D. Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Ví dụ: Trẻ em có quyền tiếp cận các nguồn thông tin từ internet.
Câu 4: Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền phát triển.
B. Nhóm quyền sống còn.
C. Nhóm quyền bảo vệ.
D. Nhóm quyền tham gia.
Câu 5: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
D. Cả A, B, C.
Câu 6: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 7: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 8: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam?
A. Giấy khai sinh.
B. Hộ chiếu.
C. Chứng minh thư.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước
A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.
B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.
C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi
Câu 11: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.
Câu 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có bao nhiêu điều và bao nhiêu quyền?
A. 54 điều, 29 quyền.
B. 53 điều, 25 quyền.
C. 52 điều, 27 quyền.
D. 51 điều, 23 quyền.
Câu 13: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?
A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.
B. Đường hàng không, đường bộ.
C. Đường thủy, đường hàng không.
D. Đường sắt, đường bộ.
Câu 14: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều quốc tịch.
Câu 15: Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông là do:
A. Ý thức của người tham gia giao thông.
B. Dân số tăng nhanh.
C. Cơ sở hạ tầng thấp.
D. Chất lượng phương tiện tham gia giao thông chưa cao.
Câu 16: Vạch kẻ đường là:
A. Vạch chỉ phân chia làn đường, vị trí hướng đi, vị trí dừng lại.
B. Vị trí dừng và vị trí trên đường.
C. Vạch chỉ vị trí hướng đi và vị trí đứng.
D. A và B đúng.
Câu 17: Khi đi học về các em phải thực hiện luật giao thông như thế nào ?
A. Đi về phía bên tay phải của mình
B. Không được tụ tập gây ách tắc giao thông, không lạng lách đánh võng.
C. Đi hàng ba, hàng tư.
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây trẻ em đều trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
B. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
C. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?
A. Biển báo cấm.
B. Biển chỉ dẫn.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển báo nguy hiểm.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em bị bỏ rơi.
B. Trẻ em bị mất cha.
C. Người bị phạt tù chung thân.
D. Trẻ em là con nuôi.
Câu 21: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
A. 1 nhóm B. 2 nhóm
C. 3 nhóm D. 4 nhóm
Câu 22 : Khi đi học về các em phải thực hiện luật giao thông như thế nào ?
A. Đi về phía bên tay phải của mình
B. Không được tụ tập gây ách tắc giao thông
C. Không được đi hàng ba, hàng tư
D. Tất cả các ý trên
Câu 23: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
D. Cả A, B, C.
Câu 24: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không ?
A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.
B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.
D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Câu 25: Dòng nào sau đây nói về quyền của công dân ?
Đóng thuế và lao động công ích.
Học tập, nghiên cứu khoa học, khai sinh và có quốc tịch.
Bảo vệ tổ quốc
Tôn trong, bảo vệ tài sản Nhà nước
Câu 26: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
Câu 27: Quyền của công dân không bao gồm :
A.Tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào
B.Tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
C.Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
Câu 28: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước? 
A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3?
A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 30: Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là
A.Xe xích lô
B.Xe ô tô, máy kéo
C.Xe mô tô 2 bánh
D.B, C đúng
D.Tự do đi lại, cư trú
Câu 31: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
A. Biển báo cấm. B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh. D. Biển chỉ dẫn.
Câu 32: Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em:
A. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy.
B. Tổ chức trại hè cho trẻ em
C. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái.
D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.
Câu 33: Các trại trẻ mồ côi được xây dựng để :
A.Đón nhận những em bé không có gia đình, trao cho các em quyền được sống, được yêu thương, học tập và lớn lên như bao bạn nhỏ có gia đình khác.
B.Đón nhận những bạn nhỏ không có gia đình, về lợi dụng trẻ em để tổ chức ăn xin, kiếm thêm thu nhập.
C.Là nơi các gia đình hiếm muộn có thể đến và lựa chọn một bạn nhỏ mồ côi, mang đến cho các bạn nhỏ mồ côi cơ hội có được gia đình sum vầy hạnh phúc.
D.A, C đúng
Câu 34:  Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai ?
A. Là trách nhiệm của ngành giao thông vận tải
B. Là trách nhiệm của cơ quan tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội
C. Là trách nhiệm của cảnh sát giao thông
D. Là trách hiệm của học sinh.
Câu 35: Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào ?
A. Nhóm quyền phát triển.
B. Nhóm quyền sống còn.
C. Nhóm quyền bảo vệ.
D. Nhóm quyền tham gia.
Câu 36: Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền phát triển.
B. Nhóm quyền sống còn.
C. Nhóm quyền bảo vệ.
D. Nhóm quyền tham gia.
Câu 37: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.
B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.
C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.
D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.
Câu 38: Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ:
A.Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
B.Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
C.Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
D.Cả 3 đáp án đúng
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
C
C
D
A
A
D
D
A
Câu hỏi
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
A
D
A
A
D
D
B
C
Câu hỏi
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
D
D
A
B
D
B
D
A
D
Câu hỏi
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
A
B
D
B
A
D
D
D

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_6_nam_h.doc